-
Câu hỏi:
Khi có hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước, nhận định nào sau đây là đúng?
- A. Những điểm có biên độ dao động cực đại khi hai sóng tới tại đó cùng pha.
- B. Khoảng cách giữa hai gợn lồi liên tiếp bằng một nửa bước sóng.
- C. Những điểm có hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng có biên độ dao động cực đại.
- D. Những điểm có hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số bán nguyên lần bước sóng có biên độ dao động cực tiểu.
Đáp án đúng: A
AMax khi 3 sóng tới cùng pha
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ GIAO THOA SÓNG
- Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước bởi hai nguồn kết hợp S1, S2 cùng pha.
- Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, cùng pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (kepsilonZ) ℓà:
- Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, ngược pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (kepsilon Z) ℓà:
- Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 5cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang cùng tần số f = 50Hz và cùng pha
- Thực hiện giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn kết hợp, ngược pha. Trên vùng giao thoa
- Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = 4a cos omega.t
- Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acosomegat
- Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
- Hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với pt lần lượt là uA = a.cosomegat và uB = 2acos(omegat).
- Trong giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp cùng pha thì những điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn có: