-
Câu hỏi:
Kết luận nào sau đây KHÔNG đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh, ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng- A. giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn hai đầu đoạn mạch
- B. giữa hai đầu điện trở lớn hơn hai đầu đoạn mạch
- C. giữa hai đầu cuộn cảm bằng hai đầu tụ điện.
- D. giữa hai đầu tụ điện lớn hơn hai đầu đoạn mạch
Đáp án đúng: B
T=2π√LC=4.10−6(s)T=2π√LC=4.10−6(s)
Có: U2=U2R+(UL−UC)2U2=U2R+(UL−UC)2
Lại có (UL−UC)2≥0⇒U2R≤U2(UL−UC)2≥0⇒U2R≤U2
⇒⇒UR không bao giờ lớn hơn U được.
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Dung kháng của tụ điện tăng lên khi
- Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5cos10 pi t A chạy qua điện trở thuần bằng 10 ôm . Công suất toả nhiệt trên điện trở đó là
- Đoạn mạch gồm cuộn dây có lõi sắt và một bóng đèn có điện trở thuần R mắc nối tiếp vào một điện áp xoay chiều.
- Từ thông qua một vòng dây dẫn là ( heta = 2.frac{10^{-2}}{pi}cos(100 pi t + frac{pi}{4})(Wb))
- Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 ôm và tụ điện mắc nối tiếp.
- Đặt một điện áp U = 200 căn cos (100 pi t - pi/2)V vào hai đầu điện trở thuần 100 ôm
- Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở 30 Ω, (L = frac{0,6}{pi } H) mắc nối tiếp vào tụ điện
- Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì dung kháng của tụ điện là 50 ôm
- Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=0,5 / pi H
- Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp, trong đó điện dung của tụ điện có thể thay đổi được.