-
Câu hỏi:
Hỗn hợp M gồm hai amino axit X và Y đều chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 (tỉ lệ mol nX : nY= 3:2). Cho 18,36 gam M tác dụng hết với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch Z. Để tác dụng hết với các chất trong Z cần 210 ml dung dịch KOH 2M. Công thức cấu tạo của X và Y là:
- A. H2NC2H4COOH, H2NC3H6COOH
- B. H2NCH2COOH, H2NC2H4COOH
- C. H2NCH2COOH, H2NC3H6COOH
- D. H2NCH2COOH, H2NC4H8COOH
Đáp án đúng: D
Xét tổng quát cả quá trình: nKOH = nHCl + nCOOH(M)
⇒ nCOOH(M) = nX + nY = 0,2 mol
Vì nX : nY = 3 : 2 ⇒ nX = 0,12; nY = 0,08 mol
Giả sử X gồm H2NR1COOH và H2NR2COOH
⇒ mM = 18,36g = 0,12.(R1 + 61) + 0,08.(R2 + 61)
⇒ 3R1 + 2R2 = 154
⇒ R1 = 14(CH2) và R2 = 56(C4H8) thỏa mãnYOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ AMINO AXIT
- Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí?
- Chất X là một α-aminoaxit no, phân tử chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH
- Chia hỗn hợp X gồm glyxin và một số axit cacboxylic thành hai phần bằng nhau.
- X gồm alanin và axit glutamic.
- Amino axit X có 1 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH trong phân tử. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dd H2SO4 0,5M
- Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no, 1 chức amin
- X và Y đều là α-amino axit no, mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử
- Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là:
- Cho các phản ứng: H3NCH3COOH + HCl → H3N+CH3COOHCl-
- Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2