YOMEDIA
NONE
  • Câu hỏi:

    Hai mạch dđ LC lí tưởng 1 và 2 đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch tương ứng là 1i và 2i được biểu diễn như hình vẽ. Tại thời điểm t, điện tích trên bản tụ của mạch 1 có độ lớn là \(\frac{4.10^{-6}}{\pi}(C)\)tính khoảng thời gian ngắn nhất sau đó để điện tích trên bản tụ của mạch thứ 2 có độ lớn \(\frac{3.10^{-6}}{\pi}(C)\)

    Chu kì dao động \(T_1 = 10^{-3}s, T_2 = 10^{-3}s\)

    - Từ đồ thị biểu thức cđdđ tức thời: \(i_1 = 8.10^{-3}cos (2000 \pi - \frac{\pi}{2})(A); i_2 = 6.10^{-3}cos(2000 \pi t + \pi) (A)\)Tại thời điểm t: - Điện tích trên tụ của mạch 1 có độ lớn:  \(q_1 = \frac{4.10^{-6}}{\pi}(C)\)bằng điện tích cực đại của tụ. Vì cường độ dòng điện trong hai mạch vuông pha nên điện tích của tụ điện trong mạch dao động 2: q2 = 0

    - Tg ngắn nhất để đt tụ điện ở mạch 2 có độ lớn \(\frac{3.10^{-6}}{\pi}(C)\) (điện tích cực đại) là:\(\Delta t = \frac{T_2}{4}= \frac{10^{-3}}{4}= 2,5.10^{-4}s\)

    YOMEDIA
YOMEDIA

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

 

 

CÂU HỎI KHÁC VỀ MẠCH DAO ĐỘNG LC

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF