-
Câu hỏi:
Hai lực song song cùng chiều, có độ lớn F1 = 5 N, F2 = 15 N, đặt tại hai đầu một thanh nhẹ (khối lượng không đáng kể). AB dài 20 cm. Hợp lực \(\overrightarrow F = \overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} \) đặt cách đầu A bao nhiêu và có độ lớn bằng bao nhiêu?
- A. OA = 15 cm, F = 20 N.
- B. OA = 5 cm, F = 20 N.
- C. OA = 15 cm, F = 10 N.
- D. OA = 5 cm, F = 10 N.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
+ Gọi d1 d2 là khoảng cách từ F1,F2 đến hợp lực F
+ Ta có: d1+d2=20 (1)
+ Mặt khác: \( \frac{{{d_1}}}{{{d_2}}} = \frac{{{F_2}}}{{{F_1}}} = \frac{{15}}{5} = 3 \to {d_1} - 3{d_2} = 0(2)\)
+ Từ (1) và (2): \( \ \to {d_1} = 15cm,{d_2} = 5cm\)
+ Hợp lực có độ lớn: \(F=5+15=20N\)
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Hợp của hai lực song song cùng chiều có đặc điểm nào sau đây?
- Hãy xác định trọng tâm của một bản phẳng mỏng, đồng chất, hình chữ nhật, dài 12 cm, rộng 6 cm, bị cắt mất một phần hình vuông có cạnh 3 cm ở một góc?
- Vị trí O đặt giá đỡ để thanh nằm cân bằng cách đầu A bao nhiêu?
- Hai lực song song chiều, có độ lớn F1 = 5 N, F2 = 15 N, đặt tại hai đầu một thanh nhẹ (khối lượn
- Hỏi tay người ở đầu B chịu một lực bằng bao nhiêu ?
- Một tấm ván nặng 48N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m và cách điểm tựa B 0,6m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là
- Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 40 N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 70 cm, tay người giữ ở đầu kia cách vai 35 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, để gậy cân bằng thì lực giữ gậy của tay phải bằng
- Nhận xét nào dưới đây về hợp lực của hai lực song song và cùng chiều là không đúng?
- Hệ số ma sát µ giữa bánh xe phát động của ô tô và mặt đường phải có giá trị nhỏ nhất bao nhiêu để ô tô khối lượng 2 tấn chở 4 tấn hàng có thể chuyển động với gia tốc a = 0,2m/s2.
- Có 5 quả cầu nhỏ trọng lượng P; 2P; 3P; 4P; 5P gắn lần lượt trên thanh nhẹ, khoảng cách giữa hai quả cầu cạnh nhau là l. Tìm vị trí trọng tâm của hệ.