-
Câu hỏi:
Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép ta dùng kim loại nào trong 4 kim loại dưới đây ?
- A. Cu
- B. Pb
- C. Zn
- D. Sn
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Để chống ăn mòn, người ta dùng một kim loại có tính khử lớn hơn Fe, thường là Zn, ghép vào vỏ tàu biển bằng thép để bảo vệ vỏ tàu, như thế Zn sẽ bị ăn mòn điện hóa trước
→ Đáp án C
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cho dãy các chất: Al2O3; NaHCO3; (NH4)2CO3; KHSO4; Al(OH)3; NaAlO2.
- Chất nào sau đây vừa tác dụng với NaOH loãng, vừa tác dụng với dung dịch HCl?
- Cho sơ phản ứng: Al → X → Y → Z → Al.
- Quặng nào sau đây nguyên liệu điều chế nhôm kim loại?
- Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
- Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt là
- Kim loại Al được điều chế trong công nghiệp bằng điện phân nóng chảy hợp chất nào sau đây?
- Kim loại dùng để sản xuất dây dẫn truyền điện năng ngoài trời (cao thế, trung thế...) là
- Có các nhận xét sau: 1. Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ. 2. Độ cứng của Cr > Al. 3. Cho K vào dung dịch CuSO4 tạo được Cu. 4. Về độ dẫn điện: Ag > Cu > Al. 5. Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao. Số nhận xét đúng là
- Kim loại nào sau đây thường làm dây dẫn trong truyền tải điện năng đi xa?
- So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên kim loại?
- Cho các câu phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại như sau: (I): Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng. (II): Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. (III): Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể. (IV): Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do sức hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại và lớp electron tự do. Những phát biểu nào đúng?
- A, B, C là các kim loại chuyển tiếp và đều thuộc chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn (ZA < ZB < ZC). Biết rằng tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B và C bằng 4; tổng số electron ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng của B là 8. A, B, C lần lượt là các nguyên tố nào?
- Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử M là
- Trong không khí chứa những chất mà làm cho các đồ vật bằng bạc để trong không khí lâu ngày bị xám đen?
- Cho 2,24 lit đktc khí CO vào m gam MgO, Fe2O3, CuO thu được (m - 0,8) gam chất rắn và hỗn hợp khí X.
- Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư thu được X gồm những gì?
- Hòa tan m gam hỗn hợp T gồm FexOy, Fe và Cu bằng chứa 1,8 mol HCl và 0,3 mol HNO3, sau phản ứng thu được 5,824 lít k
- Cho X gồm Mg và Fe vào H2SO4 đặc, nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một phần Fe không tan và nh�
- Hòa tan Fe3O4 vào HCl thu được X. Cho dãy các chất: KMnO4; Cl2; KOH; Na2CO3; CuSO4, HNO3; Fe; NaNO3.
- Cho các thí nghiệm sau: (1) thanh Zn nhúng vào dd H2SO4 loãng (2) thanh Zn có tạp chất Cu nhúng vào dd H2SO4 loãng (3) thanh Cu mạ Ag nhúng vào dd HCl (4) thanh Fe tráng thiếc nhúng vào dd H2SO4 loãng (5) thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dd H2SO4 loãng (6) miếng gang đốt trong khí O2 dư (7) miếng gang để trong không khí ẩm. Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra theo cơ chế ăn mòn điện hóa.
- Cho các ion sau: SO42-, Na+, K+, Cl-, NO3-. Dãy các ion không bị điện phân trong dung dịch?
- Sắt tây bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy quá trình nào khi để lâu ngoài không khí?
- Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép ta dùng kim nào trong 4 kim loại dưới đây ?
- Số PTHH oxi hóa - khử trong chuỗi các chất dưới đây? Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl3.
- Cho Fe phản ứng với HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ nào sau đây?
- Số nửa phản ứng xảy ra ở catot trong 6 TN bên dưới đây? (1) Cu2+ + 2e → Cu (2) Cu → Cu2+ + 2e (3) 2H2O + 2e → H2 + 2OH- (4) 2H2O → O2 + 4H+ + 4e (5) 2Br- → Br2 + 2e (6) 2H+ + 2e → H2
- Có thể điều chế bằng PP nhiệt luyện để điều chế 2 kim loại nào dưới đây?
- Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 và KCl với điện cực trơ, có màng ngăn xốp. Khi ở cả hai điện cực đều có bọt khí thì dừng lại. Kết quả ở anot có 448ml khí thoát ra (dktc), khối lượng dung dịch sau điện phân giảm m gam và dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Giá trị của m là :
- Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất 100%) 300 ml dung dịch CuSO4 0,5M với cường độ dòng điện không đổi 2,68 A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thấy xuất hiện 45,73 gam kết tủa. Giá trị của t là
- Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong t, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam.
- Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,1M và AlCl3 0,3M có màng ngăn, điện cực trơ tới khi ở anot bắt đầu xuất hiện khí thứ 2 thì ngừng điện phân. Sau điện phân, lọc lấy kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
- Điện phân hoàn toàn 200ml dung dịch AgNO3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH= 2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catot là?
- Điện phân 200ml dd CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện không đổi trong thời gian t giây thấy có 224ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Biết điện cực trơ và hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng kim loại bám ở catot là:
- Tiến hành điện phân V lít NaCl 1M và CuSO4 1,8M bằng điện cực trơ tới khi nước bắt đầu điện phân ở c
- Cho bao nhiêu gam X gồm Ba, BaO và Ba(OH)2 có tỉ lệ mol tương ứng 1: 2 : 3 vào nước thì thu được a lít dung dịch Y
- Nước Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl- (0,02 mol), HCO3- (0,10 mol) SO42- (0,01 mol).
- Một nước Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl-(0,02 mol), HCO3- (0,10 mol) và SO42-(0,01 mol).
- Số TH thu kết tủa khi tham gia phản ứng sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4 (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 (3) Sục khí CO2(dư) vào dung dịch Na2SiO3 (4) Sục khí khí CO2(dư) vào dung dịch Ca(OH)2 (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
- Cho nhôm vào Hg(NO3)2, thấy một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm, hiện tượng tiếp theo quan sát được sẽ là gì?