-
Câu hỏi:
Đặt điện áp xoay chiều \(u = U_{0}cos\omega t\) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; \(i; I_{0}\) và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
- A. \(\frac{U}{U_{0}} - \frac{I}{I_{0}} = 0\)
- B. \(\frac{U}{U_{0}} + \frac{I}{I_{0}} = \sqrt{2}\)
- C. \(\frac{u}{U_{0}} - \frac{i}{I } = 0\)
- D. \(\frac{u^2}{U_{0}^{2}} + \frac{i^2}{I_{0}^{2} } =1\)
Đáp án đúng: D
Mạch chỉ có R ⇒ uR cùng pha với i
\(\Rightarrow \frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}\neq 1\)
⇒ Chọn DYOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút
- Mạch RLC nối tiếp có R = 30Ω, cuộn dây thuần cảm. Biết i trễ pha pi/3 so với u ở hai đầu mạch, cuộn dây có Z_L = 70 ôm. Tổng trở Z và Z_C của mạch là:
- Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, khi cảm kháng bằng dung kháng thì hệ số công suất của đoạn mạch sẽ bằng:
- Trường hợp nào dưới đây có thể dùng đồng thời cả hai lọai dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi:
- Cuộn dây không có chức năng ngăn cản với dòng điện xoay chiều
- Mạch RLC mắc nối tiếp khi đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều U = 50 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A
- Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 20 ôm, cuộn cảm thuần có L = 0,7/pi H và C = 2.10^-4 / pi F
- Đặt vào hai đầu một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L = 0,6/pi H. Một điện áp xoay chiều u = U0cos(100pi.t) V
- Trong một đoạn mạch xoay chiều, điện áp hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha so với cường độ dòng điện khi đoạn mạch
- Mạch điện có LC có L = 2/pi H, C = 31,8 micro F mắc nối tiếp