-
Câu hỏi:
Tìm phát biểu sai?
- A. Phần tử R khi cho dòng điện đi qua sẽ tỏa nhiệt
- B. Tụ điện không cho dòng điện một chiều đi qua
- C. Cuộn dây không có chức năng ngăn cản với dòng điện xoay chiều
- D. Tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua nhưng cản trở nó
Đáp án đúng: C
\(Z_L=L\omega\)
Cảm kháng ⇒ cản trở dòng điện xoay chiều
⇒ Chọn CYOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Mạch RLC mắc nối tiếp khi đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều U = 50 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A
- Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 20 ôm, cuộn cảm thuần có L = 0,7/pi H và C = 2.10^-4 / pi F
- Đặt vào hai đầu một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L = 0,6/pi H. Một điện áp xoay chiều u = U0cos(100pi.t) V
- Trong một đoạn mạch xoay chiều, điện áp hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha so với cường độ dòng điện khi đoạn mạch
- Mạch điện có LC có L = 2/pi H, C = 31,8 micro F mắc nối tiếp
- Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện:
- Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện:
- Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2 cos 100 pi.t A
- Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f1 thì cảm kháng là 36 ôm và dung kháng là 144 ôm
- Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn thuần cảm, dòng điện biến thiên