-
Câu hỏi:
Đặt điện áp xoay chiều \(u = U_0\cos \omega t\) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi và tụ điện có điện dung C. Biết dung kháng của tụ điện bằng \(\frac{R}{\sqrt{3}}\). Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại, khi đó tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và cảm kháng của cuộn cảm thuần là:
- A. \(\frac{1}{4}.\)
- B. \(\frac{\sqrt{3}}{4}.\)
- C. 4.
- D. \(\frac{2}{\sqrt{3}}.\)
Đáp án đúng: C
L thay đổi để UL max
\(\\ \Rightarrow Z_L = \frac{R^2 + Z_{C}^{2}}{Z_C} = \frac{4\sqrt{3}R}{3} \\ \Rightarrow \frac{Z_C}{Z_L} = 4\)YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Trong phòng thí nghiệm có một hộp kín chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
- Đặt điện áp xoay chiều u = U_0 cos omega t V vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R = 90 (Ω)
- Đặt điện áp xoay chiều u = u0.cos(omega.t + phi )
- Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu cuộn dây thuẩn cảm. Người ta xác định được điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời tại thời điểm t1 là u1 = 50 căn 2 V
- Trong đoạn mạch RLC nối tiếp, gọi Z là tổng trở của mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch được tính bởi:
- Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz, trong 1 giây dòng điện đổi chiều
- Trong đoạn mạch xoay chiều có điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp
- Cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều chỉ cuộn cảm thuần
- Một prôtôn có khối lượng m, điện tích e chuyển động không vận tốc ban đầu từ điểm O trong vùng không gian
- Một dòng điện xoay chiều được sử dụng phổ biến trong mỗi gia đình có tính chất nào kể sau?