-
Câu hỏi:
Có 4 ống nghiệm cùng thể tích, mỗi ống đựng một trong bốn khí sau (không theo thứ tự): O2, H2S, SO2, và HCl. Lật úp từng ống nghiệm và nhúng vào các chậu nước thì kết quả thu được như các hình vẽ dưới đây:
Vậy các bình a, b, c, và d lần lượt chứa các khí?- A. O2, H2S, HCl, và SO2.
- B. HCl, SO2, O2, và H2S.
- C. H2S, HCl, O2, và SO2.
- D. SO2, HCl, O2, và H2S.
Đáp án đúng: D
Khi thực hiện thí nghiệm thì với chất khí tan nhiều trong nước sẽ tan vào chậu nước khiến cho áp suất trong ống giảm thấp hơn so với áp suất không khí ⇒ nước trong ống dâng lên. Khí càng tan nhiều trong nước thì nước dâng càng cao trong ống.
Độ tan các khí giảm dần theo thứ tự như sau: HCl; SO2; H2S; O2.YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TỔNG HỢP HÓA VÔ CƠ
- Cho các oxit: SO2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5, NO, N2O5, SO3. Số oxit trong dãy tác dụng được với nước ở điều kiện thường là:
- Phương trình hóa học nào sau đây phù hợp với mô hình thu khí trên?
- Nguyên nhân gây suy giảm tầng ozon là do mưa axit, các hợp chất CFC và khí CO2
- Ozon là nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu
- Cho các phản ứng:Cl2 + dd H2S
- Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
- Xét các phản ứng sau: (a) F2 + H2O (hơi) => ; Al + dung dịch NaOH=>
- Xét các phát biểu: (1) SO2 và NO là những nguyên nhân chính gây hiện tượng mưa axit
- Cho Ba vào dung dịch NH4Cl có hỗn hợp khí sinh ra, dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư thấy có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiêṇ và còn 1 lượng khí thoát ra.
- Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Cho Ba kim loại vào dung dịch Cu(NO3)2.(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH, đun nóng