-
Câu hỏi:
Cho \(\vec u\; = \;\left( {\frac{1}{2};\; - 5} \right);\;\vec v\left( {m;\;4} \right)\). Hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) cùng phương khi m bằng:
- A. \(\frac{1}{2}\)
- B. \(\frac{5}{2}\)
- C. \(\frac{-2}{5}\)
- D. 2
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Để 2 vecto đã cho cùng phương khi tồn tại số k sao cho:
\(\vec u = k.\vec v \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\frac{1}{2} = k.m}\\
{ - 5 = k.4}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{m = \frac{{ - 2}}{5}}\\
{k = \frac{{ - 5}}{4}}
\end{array}} \right.\)Đáp án C
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cho \(\vec u\; = \;\left( {\frac{1}{2};\; - 5} \right);\;\vec v\left( {m;\;4} \right)\). Hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) cùng phương khi m bằng:
- Cho ba điểm sau M(2; 2), N( - 4; - 4), P(5; 5). Khẳng định nào sau đây đúng?
- Trong các vectơ sau đây, có bao nhiêu cặp vectơ cùng phương? \(\overrightarrow a \left( { - 1;\;2} \right);\;\overrightarrow b \left( {\frac{3}{2};\; - 3} \right);\;\overrightarrow c \left( {3;\; - 5} \right);\;\overrightarrow d \left( { - 2;\;\frac{{10}}{3}} \right)\)
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là:
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3). Tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P là:
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3). Tọa độ trọng tâm G của tam gác MNP là:
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3). Tọa độ điểm D sao cho P là trọng tâm tam giác MND là:
- Cho tam giác ABC có A(–2; 2), B(6; –4), đỉnh C thuộc trục Ox. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC, biết rằng G thuộc trục Oy
- Cho tam giác ABC có A(–1; 1); B(5; –3); C(0; 2). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Hãy xác định tọa độ của điểm G1 là điểm đối xứng của G qua trục Oy
- Cho M(2; 0), N(2; 2), P(–1; 3) là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ điểm B là: