-
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC nhọn (AB > AC). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB, AC theo thứ tự tại F và E; BE cắt CF tại H; AH cắt BC tại I và cắt đường tròn (O) tại M (M nằm giữa A và I). EB cắt đường tròn đường kính AC tại K và Q (K nằm giữa B và E).
a) Chứng minh \(\widehat {ACF} = \widehat {AIE}\)
b) Gọi P là giao điểm của IE và FC. Chứng minh: \({\rm{EF}} \cdot {\rm{HP = EP}} \cdot {\rm{HF}}\)
c) Chứng minh \(\frac{1}{{M{C^2}}} + \frac{1}{{A{Q^2}}} = \frac{4}{{K{Q^2}}}.\)
Lời giải tham khảo:
a) Chứng minh \(\widehat {ACF} = \widehat {AIE}\)
Chỉ ra được \(\widehat {HIC} = {90^0}\)
\(\widehat {CEH} = {90^0}\)
Suy ra \(\widehat {HIC} + \widehat {CEH} = {180^0}\)
KL tứ giác CIHE nội tiêp \( \Rightarrow \widehat {ACF} = \widehat {AIE}\)
b) ) Chứng minh: \({\rm{EF}} \cdot {\rm{HP = EP}} \cdot {\rm{HF}}\)
Chỉ ra \(\widehat {FEB} = \widehat {HCI}\) (2 góc NT cùng chắn cung BF)
\(\widehat {BEI} = \widehat {HCI}\) (2 góc NT cùng chắn cung HI)
Suy ra \(\widehat {FEB} = \widehat {BEI}\) hay \(\widehat {FEH} = \widehat {HEP}\) nên EH là phân giác của tam giác FEP
Suy ra \(\frac{{{\rm{EF}}}}{{EP}} = \frac{{HF}}{{HP}} \Rightarrow {\rm{EF}}{\rm{.HP = EP}}{\rm{.HF}}\)
c) Chứng minh \(\frac{1}{{M{C^2}}} + \frac{1}{{A{Q^2}}} = \frac{4}{{K{Q^2}}}.\)
Áp dụng HTL trong tam giác vuông BMC có MC2 = BC. IC
Áp dụng HTL trong tam giác vuông AQC có QC2 = AC. EC
Chứng minh \(\Delta AIC\) đồng dạng \(\Delta BEC\) (g.g) => \(\frac{{IC}}{{EC}} = \frac{{AC}}{{BC}} \Rightarrow IC.BC = AC.EC\)
Suy ra MC2 = QC2 => MC = QC
Chỉ ra \(EQ = \frac{1}{2}KQ\)
Áp dụng HTL trong tam giác vuông AQC có QE là đường cao: \(\frac{1}{{A{Q^2}}} + \frac{1}{{Q{C^2}}} = \frac{1}{{Q{E^2}}}\)
Suy ra \(\frac{1}{{A{Q^2}}} + \frac{1}{{M{C^2}}} = \frac{1}{{{{\left( {\frac{1}{2}KQ} \right)}^2}}} \Rightarrow \frac{1}{{A{Q^2}}} + \frac{1}{{M{C^2}}} = \frac{4}{{K{Q^2}}}\)
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Điều kiện để biểu thức \(\frac{1}{{{x^2}}}\sqrt {2019 - x} \) có nghĩa là
- Đường thẳng \(y = (1 – a)x+ 2\) tạo với trục Ox một góc tù. Khi đó, giá trị của tham số \(a\) là
- Giá trị của tham số m để hai đường thẳng y = 9x + m – 1 và y = m2x + 2 song song với nhau là
- Tất cả các giá trị của k để đường thẳng y = 2x + k cắt Parabol y = x2 tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung là
- Phương trình bậc hai x2 – 2(m – 1)x – 4m = 0 (với m là tham số) không có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
- Cho hình vuông ABCD và M, N là trung điểm của các cạnh tương ứng BC và CD. Giá trị của cos \(\widehat {ANM}\) là
- Cho 2 đường tròn (O; 3cm) và (I; 6cm), có OI = 2cm. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn là
- Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 3cm, AB = 4cm quay một vòng quanh cạnh AB cố định khi đó diện tích xung quanh của hình được tạo ra là
- Cho biểu thức A = \(\left( {\left.{\frac{{{\rm{x}} - \sqrt {\rm{x}} - 2}}{{\sqrt {\rm{x}} - 1}} - (\sqrt {\rm{x}} + 2)} \right)} \right.\frac{{1 + \sqrt {\rm{x}} (\sqrt {\rm{x}} - 2)}}{2}\) với \(x \ge 0;x \ne 1\) 1) Rút gọn biểu thức A 2) Tìm giá trị của x để biểu thức A đạt giá trị lớn nhất.
- Cho phương trình x2 – 2(m – 1)x + m2 - 2m - 8 = 0 (với m là tham số).1) Tìm m để phương trình có nghiệm x = - 1.
- Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} + x\sqrt y = 2\\4y + 3x\sqrt y = - 2\end{array} \right.\)
- Cho tam giác ABC nhọn (AB > AC).Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB, AC theo thứ tự tại F và E; BE cắt CF tại H; AH cắt BC tại I và cắt đường tròn (O) tại M (M nằm giữa A và I). EB cắt đường tròn đường kính AC tại K và Q (K nằm giữa B và E).
- 1) Giải phương trình \(\sqrt {3{x^2} - 6x - 6} = 3\sqrt {{{\left( {2 - x} \right)}^5}} + \left( {7x - 19} \right)\sqrt {2 - x} .\)