-
Câu hỏi:
Cho phản ứng A + B → C Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là:
- A. 0,16 mol/l.phút
- B. 0,016 mol/l.phút
- C. 1,6 mol/l.phút
- D. Đáp án khác
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat.
- Công thức tính tốc độ phản ứng hóa học?
- Tốc độ của phản ứng hoá học: A (k) + 2B (k) → C (k) + D (k) được tính theo biểu thức n = k [A].
- Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần.
- Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: 2SO2 + O2 ↔ 2SO3 (k) DH < 0 Nồng độ của SO3 sẽ tăng lên khi:
- Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì:
- Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) ↔2NH3 (k) DH < 0. Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải:
- Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: 3H2 (k) + F2 (k) ↔ 2HF (k) DH < 0Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịc
- Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k) ↔ 2HI(k)Biểu thức của hằng số cân bằng của phản ứng trên
- Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở 40oC.
- Cho phản ứng : 2SO2(k) + O2(k) ↔ 2SO3 (k) Số mol ban đầu của SO2 và O2 lần lượt là 2 mol và 1 mol.
- Khi phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) ↔2NH3 (k) đạt đến trạng thái cân bằng thì hỗn hợp khí thu được có thành phần: 1,5 mol
- Tốc độ phản ứng tăng lên khi:
- Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: 4NH3 (k) + 3O2 (k) ↔ 2N2 (k) + 6H2O (h) DH
- Cho phản ứng: A + 2B → CNồng độ ban đầu của A là 0,8 mol/l, của B là 1 mol/l Sau 10 phút, nồng độ của B còn 0,6 mol/l.
- Cho phản ứng A + B → C Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/l, của B là 0,8 mol/l.
- Cho phản ứng: 2SO2 + O2 ↔ 2SO3 Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi:
- Cho phản ứng: 2NaHCO3 (r) ↔ Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O (k) DH = 129kJ Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch khi:
- Cho phản ứng : 2A + B → C Nồng độ ban đầu của A là 6M, của B là 4M.
- Cho phản ứng A + 2B → C Nồng độ ban đầu của A là 1M, B là 3M, hằng số tốc độ k = 0,5.
- Cho phản ứng : H2 + I2 ↔ 2HIỞ to C, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40.
- Cho phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3 (k) + QYếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên?
- Cho phản ứng : A + B → C Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/l; của B là 0,1 mol/l.
- Thực nghiệm cho biết tốc độ phản ứng: A2 + B2 → 2AB được tính theo biểu thức: V = k [A2][B2].
- Trong các khẳng định sau, khẳng định nào phù hợp với một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng?
- Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3 (k) DH < 0 Những thay đổi nào sau đây làm cân bằng dịch chu
- Cho các phản ứng sau:1. H2(k) + I2(r) ↔2HI(k) , DH >02. 2NO(k) + O2(k) ↔ 2 NO2 (k) , DH
- Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
- Tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 40oC, biết khi tăng nhiệt độ lên 10oC
- Cho phản ứng thuận nghịch : A B có hằng số cân bằng K = 10-1 (ở 25o C).
- Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
- Phản ứng phân huỷ hidro peoxit có xúc tác được biểu diễn : 2H2O2 ® 2H2O + O2 Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc
- Định nghĩa nào sau đây là đúng
- Khi cho cùng một lượng Magie vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng Magiê ở dạng :
- Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: H2(k) + Cl2(k) ↔ 2HCl , DH
- Cho phản ứng: A (k) + B (k) ↔C (k) + D (k) ở trạng thái cân bằng.
- Cho phản ứng thuận nghịch: 2 HgO(r) ↔ 2Hg(l) + O2(k) , DH < 0 Để thu được lượng oxi lớn nhất cần phải:
- Cho một cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25oC.
- Sự tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hoá học của phản ứng: H2(k) + Br2(k) ↔ 2HBr(k)
- Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất: