-
Câu hỏi:
Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí NO, dung dịch Y và còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là:
- A. Fe(NO3)2
- B. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
- C. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2
- D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
Đáp án đúng: A
Theo thứ tự phản ứng thì Fe phản ứng trước
\(Fe + 4HN{O_3} \to Fe{(N{O_3})_3} + N{O^ \uparrow } + 2{H_2}O\)
X + HNO3 loãng nóng -> Y + chất rắn Z không tan
=> Z có Cu và có thể có Fe(dư)
Vì Z + H2SO4 loãng thấy có khí thoát => Z phải có Fe dư
\(F{e_{(du)}} + 2Fe{(N{O_3})_3} \to 3Fe{(N{O_3})_2}\)
=> trong Y chỉ có Fe(NO3)2
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KIM LOẠI
- Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
- Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, quan sát thấy hiện tượng gì
- Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,05M
- Kim loại có độ cứng lớn nhất là:
- Cho y gam kim loại M vào dung dịch Fe2(SO4)3, sau phản ứng hoàn toàn khối lượng phần dung dịch tăng thêm y gam
- Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai ?
- Cho hỗn hợp X gồm 0,56 gam Fe và Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4
- Kim loại nào trong số các kim loại Al, Fe, Ag, Cu có tính khử mạnh nhất:
- Đặc điểm của ăn mòn điện hóa là
- Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe – Cu