-
Câu hỏi:
Cho các ví dụ sau về các mối quan hệ trong quần xã:
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
(2) Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
(3) Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các sinh vật xung quanh.
(4) Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
Có bao nhiêu ví dụ phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Đáp án đúng: D
Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ mà một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác. Ví dụ: tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó...; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh. Do đó, (1), (3) đúng.
(2) là mối quan hệ hội sinh .
(4) là mối quan hệ cạnh tranh.
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ QUẦN XÃ SINH VẬT
- Ý nghĩa của mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi đối với sự tiến hóa của các loài trong quần xã sinh vật là:
- Các cá thể trong quần thể cùng chung ổ sinh thái, nhưng rất hiếm khi ra đấu tranh trực tiếp.
- Nguyên nhân làm cho ổ sinh thái của mỗi loài bị thu hẹp là
- Diễn thế nguyên sinh là
- Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau: (1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống
- Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là
- Khi nói về mối quan hệ giữa động vật ăn thịt – con mồi, kết luận nào đúng:
- Cho chuỗi thức ănThực vật có hoa → Châu chấu → Chuột → Mèo → Vi sinh vật. Bậc dinh dưỡng cấp 1 là:
- Trong nghề nuôi cá, để thu được năng suất cá tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì điều nào dưới đây
- Phát biểu đúng về vai trò của ánh sáng đối với sinh vật là: