-
Câu hỏi:
Cho các cặp ion sau trong dung dịch:
(1); H+ và HCO3-, (2); AlO2- và OH-, (3) Mg2+ và OH-,
(4): Ca2+ + HCO3-, (5). OH- và Zn2+, (6), K+ + NO3-, (7): Na+ và HS-;
(8). H+ + AlO2-.
Những cặp ion nào phản ứng được với nhau:- A. (1), (2), (4), (7).
- B. (1), (2), (3), (8).
- C. (1), (3), (5), (8)
- D. (2), (3), (6),(7).
Đáp án đúng: C
Lưu ý phải nắm được kiều kiện để phản ứng xảy ra.
(1); H+ + HCO3- → CO2 + H2O. (3) Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2-
(5). 2OH- + Zn2+ → Zn(OH)2- (8).H++ AlO2- +H2O → Al(OH)3-YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KIM LOẠI
- Cặp ion nào sau đây kết hợp với nhau tạo tủa mà màu sắc kết tủa không đúng
- Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2,
- Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các:
- Ngâm một thanh sắt có khối lượng 20 gam vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 1M và AgNO3 0,5M
- Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Fe(NO3)2 là:
- Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, K trong công nghiệp là:
- Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
- Chất nào dưới đây phản ứng được với dung dịch FeCl2?
- H2S + Zn(NO3)2 → ZnS + 2HNO3.
- Chất nào dưới đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?