-
Câu hỏi:
Cho các phát biểu sau:
(1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
(2) CrO3 là oxit lưỡng tính.
(3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh.
(4) Ở nhiệt độ cao, Cr tác dụng với dung dịch HCl và Cr tác dụng với Cl2 đều tạo thành CrCl2.
(5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Crom là kim loại có tính khử yếu hơn sắt.
Số phát biểu sai là
- A. 2.
- B. 4.
- C. 5.
- D. 3.
Đáp án đúng: D
(2) Sai. Vì : CrO3 là oxit axit
(4) Sai. Vì : Cr + Cl2 tạo CrCl3.
(6) Sai. Cr có tính khử mạnh hơn Fe.
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
- Số mol Cl2 tối thiểu cần dùng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 khi có mặt KOH là
- Thêm dung dịch axit vào muối cromat, màu vàng chuyển thành màu da cam.
- Cho các phát biểu sau về crom và hợp chất của crom:(a) CrO3 là oxit axit, có tính oxi hóa mạnh
- Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl
- Kim loại có độ cứng lớn nhất tròn các chất sau là :
- Công thức hóa học của natri đicromat là
- Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì?
- Cho các phát biểu sau:a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
- Crom(VI) oxit (CrO3) có màu gì ?
- Cho các phát biểu sau:(a) Crom bền trong không khí do có màng oxit bảo vệ.