-
Câu hỏi:
Cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được a gam muối và V lít khí SO2. Mặt khác, cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 loãng thu được b gam muối và V lít khí H2. Thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Mối quan hệ giữa a và b:
- A. a < b
- B. a = 1,5b
- C. a = b
- D. a > b
Đáp án đúng: C
TN1: Vì Fe dư nên khi phản ứng với H2SO4 đặc chỉ tạo Fe2+
Bảo toàn e: \(2{n_{Fe}} = 2{n_{FeS{O_4}}} = 2{n_{S{O_2}}}\)
TH2: Bảo toàn e: \(2{n_{Fe}} = 2{n_{FeS{O_4}}} = 2{n_{{H_2}}}\)
⇒ a = b
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ PHẢN ỨNG VỚI DD HNO3 , H2SO4 ĐẶC NÓNG
- Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp x chứa mg, MgCO3 và FeCO3 vào dung dịch HCl
- Để hòa tan x mol một kim loại cần dùng vừa đủ 2x mol HNO3 đặc nóng giải phóng khí NO2.
- Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn và 0,2 mol Mg vào 400ml dung dịch chứa đồng thời Cu(NO3)2 1M và AgNO3 1M
- Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%
- Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg, Al, Fe và Cu trong dung dịch HNO3
- Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M
- Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe3O4, FeS trong m gam dung dịch HNO3 50%
- Cho 28,88 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HNO3
- Cho 9,9 gam hỗn hợp Al, Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,8 mol HNO3
- Ngâm đinh sắt trong dung dịch H2SO4 đậm đặc một thời gian lâu để các phản ứng xảy ra hoàn toàn