-
Câu hỏi:
Cho 27,6 gam hợp chất thơm X có công thức C7H6O3 tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Để trung hòa toàn bộ Y cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch Z. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Z là:
- A. 62,2 gam.
- B. 31,1 gam.
- C. 58,6 gam.
- D. 56,9 gam.
Đáp án đúng: C
Có nNaOH = 0,8 mol; n\(\tiny H_2SO_4\) trung hòa = 0,1 mol
⇒ nNaOH phản ứng với X = 0,8 – 0,1 × 2 = 0,6 mol = 3nX
⇒ X phải có CT là HCOO-C6H4-OH
⇒ Chất rắn sau cô cạn có: 0,1 mol Na2SO4; 0,2 mol HCOONa; 0,2 mol C6H4(ONa)2
⇒ m = 58,6 gYOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
- X có vòng benzen và có CTPT C9H8O2. X tác dụng dễ dàng với dung dịch brom thu được chất Y C9H8O2Br2.
- Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch kali pemanganat thì được kết quả X chỉ làm mất màu dung dịch khi đun nóng
- Cho sơ đồ phản ứng sau: Toluen => X => Y => Z => T
- Cho iso – propylbenzen tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol khi có chiếu sáng. Sản phẩm chính tạo nên là:
- Để phân biệt benzen, toluen và stiren, ta chỉ cần dùng:
- Dùng ít nhất bao nhiêu phản ứng để tách anilin khỏi hỗn hợp 3 chất anilin, phenol và benzen?
- Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?
- Hidrocacbon Y có chứa 1 vòng benzen, số nguyên tử tạo phân tử không quá 30.
- Cho 13,95 gam anilin tác dụng với nước brom thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là:
- X có vòng benzen và có công thức phân tử là C9H8O2