-
Câu hỏi:
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
- A. Chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
- B. Triển khai chiến lược toàn cầu với hi vọng làm bá chủ thế giới.
- C. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
- D. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Đáp án B
*Chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống
- Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
- Khởi xướng cuộc “Chiến tranh lạnh”, trực tiếp hay gián tiếp gay ra và ủng hộ hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược và bạo loạn.
- Từ năm 1972, Mĩ đã thực hiện chính sách “hòa hoãn” với Trung Quốc, Liên Xô. Sau thất bại ở Việt Nam, Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện “Chiến lược toàn cầu” đối đầu với Liên Xô.
- Từ giữa những năm 80, xu hướng đối thoại hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế. Cuối năm 1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.
- Trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Mĩ thực hiện chiến lược: “Cam kết và mở rộng” dưới đời tổng thống B. Clintơn với ba mục tiêu cơ bản: bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự hùng mạnh để sẵn sàng chiến đấu; tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ, sử dung khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.
- Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự Ianta tan rã (1991), Mĩ đang thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” chi phối và lãnh đao toàn thế giới.
* Xét về mặt bản chất, mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” giống mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu” ở chỗ, đều thể hiện và thực hiện cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới của Mĩ. Nói một cách khác, chiến lược “Cam kết và mở rộng” vẫn là sự tiếp tục triển khai “Chiến lược toàn cầu” trong bối cành lịch sử mới.
=> Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau năm 1945 đến năm 2000 là thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Ý nào sau đây phản ánh không đúng nhất nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
- “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ...”. Đoạn trích này được trích trong
- Từ cuộc đấu tranh ngoại giao của ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?
- Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) là
- Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô của Mỹ là
- Thủ đoạn nào của Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
- Điểm khác biệt trong đường lối đổi mới của Liên Xô so với Việt Nam là
- Ý nào dưới đây không phải là kết quả cuộc nội chiến giữa Đảng cộng sản và Quốc dân Đảng Trung Quốc?
- Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị phá sản hoàn toàn bởi chiến thắng nào của ta?
- Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế Việt Nam
- Vì sao việc Mỹ thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô lại gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
- Hậu quả nghiêm trọng nhất của chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp - Nhật đối với nhân dân ta là
- Sự khác biệt căn bản giữa chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới diễn ra trong thế kỷ XX là
- Chính quyền dân chủ nhân dân đầu tiên của nhân dân ta là
- Đến cuối thập kỷ 90 của thế kỉ XX, tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh là
- Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?
- So với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 có sự khác biệt về kết quả và ý nghĩa là
- Ý nào sau đây không phải là lý do dẫn đến sự thành lập tổ chức ASEAN?
- Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng đã có quyết định quan trọng gì đối với cách mạng ba nước Đông Dương?
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 5 - 1941 đã xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là
- Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ký Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) với pháp chứng tỏ
- Điểm mới được đề ra tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 so với hội nghị tháng 11/1939 là
- Việc thực hiện kế hoạch Mácsan Mỹ đã tác động đến tình hình châu Âu như thế nào?
- Ý nào sau đây không phải là điểm chung của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất 1873 và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai 1883?
- Chiến tranh thế giới thứ hai chính thức kết thúc bằng sự kiện
- Ý nghĩa quốc tế to lớn của cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 là
- Nhận định nào dưới đây phản ánh không đúng về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968 của quân dân miền Nam Việt Nam?
- Ngày 13 - 7 - 1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi lực lượng nào giúp vừa cứu nước?
- Ý nào sau đây không phản ánh đúng hoàn cảnh lịch sử mà Pháp đề ra kế hoạch Nava?
- Mục tiêu của ta khi mở cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 – 1954 là
- Nội dung nào sau đây không phải là quyết định quan trọng của hội nghị Ianta?
- Đặc điểm nổi bật của cách mạng Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
- Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
- Tại sao nói cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 đã tạo ra bước ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh ngoại giao của nhân dân ta?
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7 - 1936 đã xác định nhiệm vụ trực tiếp trước mắt của cách mạng Đông Dương là
- Năm 1957, Liên Xô đã đạt được thành tựu gì trên lĩnh vực khoa học - kỹ thuật?
- Tại sao trong thực hiện đường lối đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn chú trọng đổi mới kinh tế?
- Vì sao trong những năm 1936 - 1939, ta lại có điều kiện để đấu tranh công khai, hợp pháp?
- Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Việt Nam trong những năm 1949 - 1954 là
- Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập nhằm mục đích