Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản và nâng cao về Tổng ba góc của một tam giác:
- Định lí tổng ba góc trong một tam giác
- Tính chất góc ngoài của tam giác
- Áp dụng kiến thức làm một số bài tập nâng cao
-
7NCHKIB9.pdf
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Ôn tập NC6 - Ôn tập tổng hợp phần 1
Bài 1: Ôn tập NC6 - Ôn tập tổng hợp phần 1
Bài giảng sẽ giúp các em ôn tập và củng cố lại kiến thức toán NC lớp 6 thông qua một số bài tập01:21:35 10643 Thầy Nguyễn Đức Tấn
-
Bài 2: Ôn tập NC6 - Các bài toán Ôn tập tổng hợp phần 1
Bài 2: Ôn tập NC6 - Các bài toán Ôn tập tổng hợp phần 1
Video hướng dẫn giải chi tiết các bài toán ôn tập tổng hợp toán NC6 - Phần 100:40:47 1639 Cô Lê Thị Thu Hằng
-
Bài 3: Ôn tập NC6 - Ôn tập tổng hợp phần 2
Bài 3: Ôn tập NC6 - Ôn tập tổng hợp phần 2
Bài giảng sẽ giúp các em ôn tập và củng cố lại kiến thức Toán Nâng cao Lớp 6 thông qua một số bài tập01:08:45 2246 Cô Lê Thị Thu Hằng
-
Bài 4: Ôn tập NC6 - Các bài toán Ôn tập tổng hợp phần 2
Bài 4: Ôn tập NC6 - Các bài toán Ôn tập tổng hợp phần 2
Video hướng dẫn giải các bài toán ôn tập tổng hợp toán NC lớp 6 - Phần 200:53:04 1267 Cô Lê Thị Thu Hằng
-
Bài 5: Ôn tập NC6 - Ôn tập tổng hợp phần 3
Bài 5: Ôn tập NC6 - Ôn tập tổng hợp phần 3
Bài giảng sẽ giúp các em ôn tập và củng cố lại kiến thức Toán Nâng cao Lớp 6 thông qua một số bài tập00:50:11 1363 Thầy Nguyễn Đức Tấn
-
Bài 6: Ôn tập NC6 - Các bài toán Ôn tập tổng hợp phần 3
Bài 6: Ôn tập NC6 - Các bài toán Ôn tập tổng hợp phần 3
Video hướng dẫn giải chi tiết các bài toán ôn tập tổng hợp toán NC lớp 6 phần 300:52:57 1261 Cô Lê Thị Thu Hằng
A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ
1. Tổng ba góc của một tam giác
Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng \({180^o}\)
VD1: Cho tam giác ABC có \(\widehat A = {80^o},\widehat B = \widehat C\). Tính \(\widehat B\)
Hướng dẫn:
\(\Delta ABC\) có \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)
Mà \(\widehat A = {80^o};\,\,\widehat B = \widehat C\,\,\left( {gt} \right)\)
Do đó: \({80^o} + \,\,\widehat B = \widehat C\, = {180^o}\)
\( \Rightarrow {80^o} + \,2\,\widehat B = {180^o} \Rightarrow \,2\,\widehat B = {100^o} \Rightarrow \,\widehat B = {50^o}\)
2. Áp dụng vào tam giác vuông
Định lí: Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau
3. Góc ngoài của một tam giác
Góc ngoài bằng tổng hai góc trong không kề với nó
VD2: Cho hình vẽ, có \(\widehat B > \widehat C\). Chứng minh rằng \(\widehat {A{\rm{DC}}} > \widehat B\,\)
Hướng dẫn giải:
Ta có \(\widehat {A{\rm{DC}}} > \widehat B\,\) (góc ADC là góc ngoài của tam giác ABD)
Mà \(\widehat B > \widehat C\,\,\left( {gt} \right)\)
Do đó: \(\widehat {A{\rm{DC}}} > \widehat C\,\)
B. MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO