Câu hỏi trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 342732
Phương trình e2x−3ex−4+12e−x=0e2x−3ex−4+12e−x=0 có các nghiệm là:
- A. x = ln2 và x = ln3
- B. x = 2 và x = 3
- C. x = 0 và x = 1
- D. x=log23,x=log32x=log23,x=log32
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 342734
Cho a, b là các số dương thỏa mãn điều kiện: log23x=14log23a+47log23blog23x=14log23a+47log23b. Khi đó x nhận giá trị nào ?
- A. 2323
- B. a14b47a14b47
- C. abab
- D. b14a47b14a47
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 342735
Phần thực và phần ảo của số phức z=−1+i1−iz=−1+i1−i là:
- A. 0 và 1.
- B. 0 và i.
- C. 0 và -1.
- D. 0 và – i.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 342737
Nghiệm của phương trình 3z2−4z+2=03z2−4z+2=0 là:
- A. z1=−2−i√23,z2=−2+i√23z1=−2−i√23,z2=−2+i√23
- B. z1=−2−i√26,z2=−2+i√26z1=−2−i√26,z2=−2+i√26
- C. z1=2−i√26,z2=2+i√26z1=2−i√26,z2=2+i√26
- D. z1=2−i√23,z2=2+i√23z1=2−i√23,z2=2+i√23
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 342741
Cho hàm số y = f(x) xác định trên R\{1} và có bảng biến thiên như sau:
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
- A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 1.
- B. Đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận đứng.
- C. Đồ thị hàm số và trục hoành có 4 điểm chung.
- D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1;+∞)(−1;+∞).
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 342744
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
- A. yCT = 0
- B. maxRy=5maxRy=5
- C. yCĐ = 5
- D. minyk=4minyk=4
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 342747
Cho biết hình chóp SA BC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a biết SA vuông góc với đáy ABC và SB hợp với đáy một góc 60o. Tính thể tích hình chóp
- A. a3√624a3√624
- B. a3√324a3√324
- C. a3√68a3√68
- D. a3√648a3√648
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 342750
Cho khối chóp S.ABCDS.ABCDcó đáy là hình vuông cạnh 2a2a. Gọi HH là trung điểm cạnh ABAB biết SH⊥(ABCD)SH⊥(ABCD) . Tính thể tích khối chóp biết tam giác SABSAB đều
- A. 2a3√332a3√33
- B. 4a3√334a3√33
- C. a36a36
- D. a33a33
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 342762
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có cạnh a. Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay sinh bởi đường gấp khúc AC′A′ khi quay quanh trục AA′ bằng?
- A. πa2√2.
- B. πa2√3.
- C. πa2√5.
- D. π√6a2.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 342766
Phương trình mặt cầu có tâm I(√5;3;9) và tiếp xúc trục hoành là:
- A. (x+√5)2+(y+3)2+(z+9)2=86.
- B. (x−√5)2+(y−3)2+(z−9)2=14.
- C. (x−√5)2+(y−3)2+(z−9)2=90.
- D. (x+√5)2+(y+3)2+(z+9)2=90.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 342770
Hàm số F(x)=14ln4x+C là nguyên hàm của hàm số nào:
- A. 1xln3x.
- B. xln3x.
- C. x2ln3x.
- D. ln3xx.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 342774
Tích phân e∫0(3x2−7x+1x+1)dx có giá trị bằng :
- A. e3−72e2+ln(1+e).
- B. e2−7e+1e+1.
- C. e3−72e2−1(e+1)2.
- D. e3−7e2−ln(1+e).
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 342777
Đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x−1x+1 là:
- A. x=12,y=−1
- B. x = 1, y = -2
- C. x = - 1 , y = 2
- D. x=−1,y=12
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 342779
Số giao điểm của đồ thị hai hàm số y=x2−3x−1,y=x3−1 là
- A. 1
- B. 0
- C. 2
- D. 3
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 342782
Tập xác định của hàm số y=(x2−2x)32 là:
- A. D = R \[0 ; 2]
- B. D = R
- C. D = R\ (0 ; 2)
- D. D = R\ {2}
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 342785
Giá trị của biểu thức (251+√2−52√2).5−1−2√2 là:
- A. 0
- B. 524
- C. 245
- D. −245
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 342790
Cho hình chóp SABC có đáy ABC vuông cân tại a với AB = AC = a biết tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABC) ,mặt phẳng (SAC) hợp với (ABC) một góc 45o. Tính thể tích của SABC.
- A. a312
- B. a36
- C. a324
- D. a3
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 342797
Một hình nón có đường sinh bằng 8cm, diện tích xung quanh bằng 240πcm2. Đường kính của đường tròn đáy hình nón bằng
- A. 2√30cm.
- B. 30cm.
- C. 60cm.
- D. 50cm.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 342804
Ba đỉnh của một hình bình hành có tọa độ là (1;1;1),(2;3;4),(7;7;5). Diện tích của hình bình hành đó bằng
- A. 2√83.
- B. √83.
- C. 83.
- D. √832.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 342809
Hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a và cạnh bên bằng 3a. Thể tích hình chóp S.ABCD ?
- A. 4√7a3
- B. √73a3
- C. 43a3
- D. 4√73a3
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 342815
Tích phân 4∫0(3x−ex2)dx=a+be2 khi đó a – 10b bằng:
- A. 6
- B. 46
- C. 26
- D. 12
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 342819
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a ;b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = f(x), trục hoành, các đường thẳng x = a, x = b là :
- A. b∫a|f(a)|dx.
- B. −b∫af(x)dx.
- C. a∫bf(x)dx.
- D. b∫af(x)dx.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 342825
Thực hiện phép tính A=2+3i1+i+3−4i1−i+i(4+9i). Ta có:
- A. A = 3 + 4i.
- B. A = - 3 + 4i.
- C. A = 3 - 4i
- D. A = - 3 – 4i.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 342826
Cho số phức z có |z|=2 thì số phức w=z+3i có mô đun nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là:
- A. 2 và 5.
- B. 1 và 6.
- C. 2 và 6.
- D. 1 và 5.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 342828
Cho hàm số y = f(x) có limx→−∞f(x)=−2,limx→+∞f(x)=2. Khẳng định nào sau đây đúng ?
- A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
- B. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
- C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là hai đường thẳng x = - 2 và x= 2.
- D. Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là hai đường thẳng y = - 2 và y = 2.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 342829
Đồ thị sau là của hàm số nào?
- A. y=−x3+3x+1
- B. y=x4−2x2+1
- C. y=x3−3x+1
- D. y=x3−3x2+1
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 342831
Cho hàm số y=ex+e−x2. Tính S = y’ + y, ta được:
- A. S=−ex
- B. S=ex
- C. S=ex+e−x4
- D. S=ex+e−x
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 342835
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=logax(0<a≠1) là đường thẳng:
- A. x=1
- B. y=0
- C. y=1
- D. x=0
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 342837
Giá trị lớn nhất củ hàm số f(x)=x3−2x2+x−2 trên đoạn [0 ; 2] bằng:
- A. −5027
- B. −2
- C. 1
- D. 0
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 342839
Hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc bằng 300. Thể tích của hình chóp S.ABC là ?
- A. √212a3
- B. √336a3
- C. √312a3
- D. √636a3
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 342841
Cho 3 vecto →a=(1;2;1);→b=(−1;1;2) và →c=(x;3x;x+2) . Tìm x để 3 vectơ →a,→b,→c đồng phẳng
- A. 2.
- B. −1.
- C. −2.
- D. 1.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 342842
Trong không gian tọa độ Oxyzcho ba điểm A(2;5;1),B(−2;−6;2),C(1;2;−1) và điểm M(m;m;m), để MA2−MB2−MC2 đạt giá trị lớn nhất thì m bằng
- A. 3
- B. 4
- C. 2
- D. 1
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 342843
Cho hàm số y=x3−3x+1. Tìm khẳng định đúng.
- A. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang.
- B. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là M(1 ; -1 ).
- C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;−1),(1;+∞).
- D. Hàm số không có cực trị.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 342844
Đường thẳng y = 4x – 1 và đồ thị hàm số y=x3−3x2−1 có bao nhiêu điểm chung ?
- A. 1
- B. 3
- C. 0
- D. 2
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 342845
Điều kiện đề logab có nghĩa là:
- A. a < 0, b > 0
- B. 0<a≠1,b<0
- C. 0<a≠1,b>0
- D. 0<a≠1,0<b≠1.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 342846
Cho các số thực dương a, b với a≠1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
- A. loga2(ab)=12+12logab.
- B. loga2(ab)=2+logab.
- C. loga2(ab)=14logab.
- D. loga2(ab)=12logab.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 342847
Cho 1∫−2f(x)dx=1,1∫−2g(x)dx=−2. Tính 1∫−2(1−f(x)+3g(x))dx.
- A. 24
- B. – 7
- C. – 4
- D. 8
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 342848
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a ; b]. Hãy chọn mệnh đề sai.
- A. b∫af(x)dx=a∫bf(x)dx.
- B. b∫ak.dx=k(b−a),∀k∈R.
- C. b∫af(x)dx=−a∫bf(x)dx.
- D. b∫af(x)dx=c∫af(x)dx+b∫cf(x)dx,c∈[a;b].
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 342849
Xét hình chóp S.ABC với M, N, P lần lượt là các điểm trên SA, SB, SC sao cho SMMA=SNNB=SPPC=12. Tỉ số thể tích của khối tứ diện SMNP với SABC là:
- A. 19.
- B. 127.
- C. 14.
- D. 18.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 342850
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’,đáy ABC là tam giác vuông tại B,AB=BC=2a,AA’=a√3. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
- A. 2a3√3
- B. 2a3√33
- C. a3√33
- D. a3√3
-
Câu 41: Mã câu hỏi: 342851
Cho hình chóp S.ABCDbiết A(−2;2;6),B(−3;1;8),C(−1;0;7),D(1;2;3). Gọi H là trung điểm của CD, SH⊥(ABCD). Để khối chóp S.ABCDcó thể tích bằng 272 (đvtt) thì có hai điểm S1,S2 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Tìm tọa độ trung điểm I của S1S2
- A. I(0;−1;−3).
- B. I(1;0;3).
- C. I(0;1;3).
- D. I(−1;0;−3).
-
Câu 42: Mã câu hỏi: 342852
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;−1;7),B(4;5;−2). Đường thẳng ABcắt mặt phẳng (Oyz) tại điểm M. Điểm Mchia đoạn thẳng AB theo tỉ số nào?
- A. 12.
- B. 2.
- C. 13.
- D. 23.
-
Câu 43: Mã câu hỏi: 342853
Hàm số y=2x+1x−1 có bao nhiêu điểm cực trị ?
- A. 0
- B. 2
- C. 1
- D. 3
-
Câu 44: Mã câu hỏi: 342854
Xét tích phân x3∫0sin2x1+cosxdx. Thực hiện phép đổi biến t = cosx, ta có thể đưa I về dạng nào sau đây ?
- A. I=1∫122t1+1dt.
- B. I=x4∫022t1+1dt.
- C. I=−1∫122t1+1dt.
- D. I=−x4∫022t1+1dt.
-
Câu 45: Mã câu hỏi: 342855
Tìm hai số thực A, B sao cho f(x)=Asinπx+B, biết rằng f’(1) = 2 và 2∫0f(x)dx=4.
- A. {A=−2B=−2π.
- B. {A=2B=−2π.
- C. {A=−2B=2π.
- D. {B=2A=−2π
-
Câu 46: Mã câu hỏi: 342856
Nếu ba kích thước của một khối chữ nhật tăng lên 4 lần thì thể tích của nó tăng lên:
- A. 4 lần
- B. 16 lần
- C. 64 lần
- D. 192 lần
-
Câu 47: Mã câu hỏi: 342857
Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD có A(2;1;−1),B(3;0;1),C(2;−1;3) và D thuộc trục Oy. Biết VABCD=5 và có hai điểm D1(0;y1;0),D2(0;y2;0) thỏa mãn yêu cầu bài toán. Khi đó y1+y2 bằng
- A. 0.
- B. 1.
- C. 2.
- D. 3.
-
Câu 48: Mã câu hỏi: 342858
Nghiệm của bất phương trình log12(x2+2x−8)≥−4 là:
- A. [- 4 ;2]
- B. [−6;−4]∪(2;4]
- C. (2 ; 4]
- D. [- 6 ; - 4]
-
Câu 49: Mã câu hỏi: 342859
Tính tích phân I=e∫1xlnxdx.
- A. I=12.
- B. I=3e2+14.
- C. I=e2+14.
- D. I=e2−14.
-
Câu 50: Mã câu hỏi: 342860
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z+3−3i|=5 là:
- A. Đường tròn tâm I(-3 ; 3) bán kính R = 5.
- B. Đường tròn tâm I(-3 ; -3) bán kính R = 5.
- C. Đường tròn tâm I(3 ; 3) bán kính R = 5.
- D. Đường tròn tâm I(3 ; -3) bán kính R = 5.