Câu hỏi trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 18205
Cảng biển nào có công suất lớn nhất nước ta:
- A. Đà Nẵng
- B. Sài Gòn
- C. Kiên Giang
- D. Hải Phòng
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 18209
Vùng nào có mức doanh thu bán lẻ hàng hóa cao nhất nước:
- A. Đông Nam Bộ
- B. Đồng bằng sông Hồng
- C. Đồng bằng sông Cửu Long
- D. Duyên hải Nam Trung Bộ
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 18210
Các tỉnh dẫn đầu sản lượng nuôi trồng thủy sản nước ta:
- A. An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu
-
B.
Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau
- C. Cà Mau, An Giang, Kiên Giang
- D. Cà Mau, An Giang, Bến Tre
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 18211
Cơ sở sản xuất muối Cà Ná nổi tiếng của nước ta thuộc tình:
- A. Nình Thuận
- B. Quảng Ngãi
- C. Khánh Hòa
- D. Bình Thuận
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 18216
Địa hình đặc trưng của tiểu vùng Đông Bắc Việt Nam:
- A. Núi cao
- B. Sơn nguyên
- C. Cao nguyên
- D. Đồi bát úp
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 18217
Thế mạnh kinh tế nổi bật của tiểu vùng Tây Bắc Việt Nam:
- A. Khai thác khoáng sản
- B. Du lịch biển
- C. Kinh tế biển
- D. Thủy điện, trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 18218
Ngành công nghiệp quan trọng nhất ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ:
- A. Sản xuất vật liệu xây dựng
- B. Khai khoáng, thủy điện
- C. Sản xuất hàng tiêu dùng
- D. Chế biến thực phẩm
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 18222
Các nhà máy thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ:
- A. Đa Nhim, Sông Hinh
- B. Trị An, Thác Mơ
- C. Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La
- D. Y-a-ly, Đrây-Hlinh
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 18223
Nhiên liệu chủ yếu phục vụ nhà máy nhiệt điện Uông Bí:
- A. Nước
- B. Than
- C. Dầu mỏ
- D. Khí đốt
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 18226
Giá tri sản xuất công nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng tập trung chủ yếu ở:
- A. Hà Nội, Hải Phòng
- B. Hà Nam, Nam Định
- C. Vĩnh Phúc, Bắc Ninh
- D. Thái Bình, Ninh Bình
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 18230
Ngành công nghiệp trọng điểm ở vùng Đồng bằng sông Hồng:
- A. Thủy điện
- B. Khai khoáng
- C. Chế biến lương thực, thực phẩm
- D. Hóa chất
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 18237
Giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ
- A. Từ dãy Tam Đảo tới dãy Con Voi
- B. Từ dãy Con Voi đến dãy Tam Điệp
- C. Từ dãy Tam Điệp đến dãy Bạch Mã
- D. Từ dãy Hoành Sơn đến dãy Bạch Mã
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 18284
Các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ
- A. Nghệ An, Hà Tĩnh
- B. Đông Hà, Quảng Trị
- C. Đồng Hới, Quảng Bình
- D. Thanh Hóa, Vinh, Huế
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 18285
Các tỉnh Cực Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối do:
- A. Độ mặn của nước biển cao, thời tiết khô hạn
- B. Giao thông vận tải thuận lợi
- C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn
- D. Người dân giàu kinh nghiệm làm muối
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 18286
Ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên:
- A. Điều hòa dòng chảy sông ngòi
- B. Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
- C. Tạo các hồ dự trữ nước cho sản xuất nông nghiệp
- D. Tất cả các ý kiến trên
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 18287
Trở ngại lớn nhất cho ngành trồng cà phê ở Tây Nguyên:
- A. Công nghiệp chế biến chưa tương xứng
- B. Giao thông kém phát triển
- C. Mùa khô kéo dài, thiếu nước nghiêm trọng
- D. Thiếu vốn sản xuất
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 18288
Dân tộc nào có địa bàn cư trú chủ yếu ở vùng Duyên hải cực Nam Trung Bộ?
- A. Ba - na
- B. Khơ - me
- C. Gia - rai.
- D. Chăm
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 18289
Thời kì nào ở Bắc Trung Bộ có gió phơn tây nam thổi mạnh?
- A. Từ tháng 2 đến tháng 5
- B. Từ tháng 5 đến tháng 7
- C. Từ tháng 5 đến tháng 10.
- D. Từ tháng 8 đến tháng 12
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 18290
Vai trò quan trọng nhất của dãy Trường Sơn Bắc đối với khí hậu ở Bắc Trung Bộ?
- A. Chắn các hướng gió thổi đến Bắc Trung Bộ.
- B. Tạo nên sự phân hóa khí hậu giữa đồng bằng và miền núi
- C. Tạo ra sự phân hóa khí hậu có 2 mùa.
- D. A, B đúng
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 18291
Thành phần kinh tế nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của nước ta hiện nay?
- A. Kinh tế nhà nước
- B. Kinh tế tập thể
- C. Kinh tế tư nhân
- D. Kinh tế cá thể.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 18293
Nền nông nghiệp nước ta đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, thể hiện ở:
- A. Diện tích đất canh tác không ngừng mở rộng.
- B. Năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi tăng nhanh
- C. Đã hình thành các vùng chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến
- D. Việc xuất khẩu nông sản được đẩy mạnh.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 18294
Rừng phòng hộ phân bố chủ yếu ở:
- A. Các khu vực núi cao và ven biển
- B. Trung du và miền núi phía bắc
- C. Vùng núi thấp và trung bình
- D. Ven các con sông lớn.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 18295
Vùng Đồng bằng sồng Hồng đứng nhất cả nước về:
- A. Sản lượng lúa
- B. Diện tích đất phù sa
- C. Năng suất lúa
- D. Cây công nghiệp
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 18296
Nhân tố tự nhiên nào mang tính quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp ?
- A. Tài nguyên thiên nhiên
- B. Dân cư và lao động
- C. Thị trường
- D. Chính sách phát triển công nghiệp
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 18297
Ý nào không phải là vai trò quan trọng của dịch vụ trong đời sống và sản xuất là:
- A. Cung cấp nguyên, vật liệu và tiêu thụ sản phẩm cho các ngành sản xuất
- B. Tạo ra mối quan hệ kinh tế liên vùng, liên ngành và giữa nước ta với nước ngoài
- C. Tạo việc làm nâng cao đời sống nhân dân, đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế
- D. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 18298
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm các tỉnh, thành phố:
- A. Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh
- B. Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng,
- C. Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh
- D. Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 18299
Thời kì 1991 – 2002 tỉ trọng của khu vực kinh tế nào giảm liên tục ?
- A. Nông – lâm – ngư nghiệp
- B. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp
- C. Công nghiệp – xây dựng
- D. Dịch vụ
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 18301
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển các ngành:
- A. Công nghiệp năng lượng
- B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
- C. Công nghiệp hóa chất
- D. A, C đúng
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 18309
Dân số nước ta đến năm 2007 là:
- A. 79.7 triệu người;
- B. 85,17 triệu người
- C. 86.7 triệu người
- D. 87 triệu người
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 18311
Để giải quyết việc làm cần có biện pháp gì?
- A. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
- B. Đa dạng hóa các hoạt động ở nông thôn.
- C. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, hướng nghiệp và dạy nghề.
- D. Tất cả đáp án trên đúng.