Câu hỏi (11 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 114435
Số mặt cầu chứa một đường tròn cho trước
- A. 0
- B. 1
- C. 2
- D. Vô số
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 114436
Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng (ABC) và cạnh BD vuông góc với BC. Khi quay các cạnh tứ diện đó xung quanh trục là cạnh AB, có bao nhiêu hình nón được tạo thành.
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 114437
Cho tam giác đều ABC cạnh a quay quanh đường cao AH tạo nên một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón là:
- A. \(\pi {a^2}\)
- B. \(2\pi {a^2}\)
- C. \(\frac{1}{2}\pi {a^2}\)
- D. \(\frac{3}{4}\pi {a^2}\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 114438
Một hình trụ có 2 đáy là hai hình tròn nội tiếp hai mặt của hình lập phương cạnh a. Thể tích của khối trụ đó là
- A. \(\frac{1}{2}\pi {a^3}\)
- B. \(\frac{1}{4}\pi {a^3}\)
- C. \(\frac{1}{3}\pi {a^3}\)
- D. \(\pi {a^3}\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 114439
Một hình hộp đứng đáy là hình chữ nhật có số mặt phẳng đối xứng là:
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 114440
Một mặt cầu có thể tích \(\frac{4}{3}\)\(\pi\) ngoại tiếp một hình lập phương thì thể tích khối lập phương là:
- A. \(\frac{{8\sqrt 3 }}{9}\)
- B. \(\frac{8}{3}\)
- C. \(2\sqrt 3 \)
- D. 1
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 114441
Trong không gian, cho tam giác vuông ABC tại B có AB = 1, \(\widehat {BAC} = {60^0}\). Quay tam giác xung quanh trục AB ta được một hình nón. Tính thể tích khối nón đó.
- A. \(\pi \)
- B. \(2\pi \)
- C. \(3\pi \)
- D. \(4\pi \)
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 114442
Khối trụ có chiều cao h = 3cm và bán kính đáy r = 2cm thì có thể tích bằng:
- A. 12p(cm3)
- B. 4p(cm3)
- C. 6p(cm3)
- D. 12p(cm2)
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 114443
Khối cầu có bán kính 3cm thì có thể tích là:
- A. \(9\pi \left( {c{m^3}} \right)\)
- B. \(36\pi \left( {c{m^3}} \right)\)
- C. \(27\pi \left( {c{m^3}} \right)\)
- D. \(12\pi \left( {c{m^3}} \right)\)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 114444
Một mặt cầu có bán kính \(R\sqrt 3 \). Diện tích mặt cầu bằng:
- A. \(8\pi {R^2}\)
- B. \(12\pi {R^2}\)
- C. \(4\pi {R^2}\)
- D. \(12\sqrt 3 \pi {R^2}\)
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 114445
Trong không gian cho tam giác ABC vuông cân tại A (AB = AC), cạnh BC = 60 cm.
1) Khi quay đường gấp khúc CBA xung quanh trục là đường thẳng chứa cạnh AB tạo ra một hình nón.
a) Tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay.
b) Tính góc ở đỉnh của hình nón đó.
2) Gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
a) Tính diện tích mặt cầu tạo nên khi cho đường tròn (C) quay xung quanh trục là đường thẳng chứa cạnh BC.
b) Tính thể tích khối cầu giới hạn bởi mặt cầu trên.