Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 114209
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho A(1;−1;3),B(−1;2;1),C(−3;5;−4)A(1;−1;3),B(−1;2;1),C(−3;5;−4). Khi đó tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là
- A. G(−32;3;0).G(−32;3;0).
- B. G(−3;6;0).G(−3;6;0).
- C. G(−1;2;0).G(−1;2;0).
- D. G(−13;23;0).G(−13;23;0).
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 114210
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(−2;2;0),B(1;−2;3)A(−2;2;0),B(1;−2;3). Khi đó độ dài đoạn thẳng AB bằng bao nhiêu?
- A. AB=√10.AB=√10.
- B. AB=2√2.AB=2√2.
- C. AB=√26.AB=√26.
- D. AB=√34.AB=√34.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 114212
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho →a=−→i+2→j−3→k→a=−→i+2→j−3→k. Tọa độ của vectơ →a→a là
- A. (- 1;2;- 3)
- B. (2;- 1;- 3)
-
C.
(- 3; 2; - 1) - D. (2; - 3; - 1)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 114213
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho →a=2→i+3→j−4→k;→b=→j+3→k→a=2→i+3→j−4→k;→b=→j+3→k. Tọa độ của vectơ →u=→a+→b→u=→a+→b là
- A. (3;4;- 1)
- B. (3;6;- 4)
- C. (2;4; - 1)
- D. (2;3;- 12)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 114215
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A, B, C. Phát biểu nào sau đây sai?
- A. cos(→AB,→AC)=→AB.→ACAB.ACcos(−−→AB,−−→AC)=−−→AB.−−→ACAB.AC
- B. cos(^AB,AC)=|→AB.→CA|AB.ACcos(ˆAB,AC)=∣∣∣−−→AB.−−→CA∣∣∣AB.AC
- C. →AB2=AB2−−→AB2=AB2
- D. cos(^AB,AC)=→AB.→ACAB.ACcos(ˆAB,AC)=−−→AB.−−→ACAB.AC
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 114216
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho →a=(1;2;1),→b=(1;1;−2)→a=(1;2;1),→b=(1;1;−2). Khi đó bằng cos(→a,→b)cos(→a,→b)
- A. 1616
- B. 1313
- C. 1313
- D. 3232
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 114217
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(√2;0;−√2),B(0;√2;√2)A(√2;0;−√2),B(0;√2;√2). Góc O của tam giác OAB bằng
- A. 300
- B. 600
- C. 900
- D. 1200
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 114219
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình bình hành OADB có →OB=(1;1;0);→OA=(−1;1;0),−−→OB=(1;1;0);−−→OA=(−1;1;0),. Hãy tìm tọa độ tâm của hình bình hành OADB.
- A. (0;1;0)
- B. (1;0;0)
- C. (0;1;1)
- D. (1;1;0)
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 114221
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho →a=(3;2;1),→b=(3;2;5)→a=(3;2;1),→b=(3;2;5). Khi đó: [→a,→b][→a,→b] có tọa độ bằng
- A. (8;- 12;5)
- B. (8;- 12;0)
- C. (0;8;12)
- D. (0;8;- 12)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 114222
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1;0;1),B(2;1;0),C(3;2;1)A(1;0;1),B(2;1;0),C(3;2;1). Hãy tìm tọa độ điểm M sao cho: 2→AM=→BM+5→AC2−−→AM=−−→BM+5−−→AC.
- A. (10;9;2)
- B. (9;10;2)
- C. (10;9;9)
- D. (9;2;10)
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 114226
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1;5;2),B(3;7;−4)A(1;5;2),B(3;7;−4). Tọa độ hình chiếu trung điểm của đoạn AB lên trục hoành là
- A. (0;6;-1)
- B. (1;0;0)
- C. (2;0;0)
- D. (4;0;0)
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 114229
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1;5;2),B(3;7;−4),C(2;0;−1)A(1;5;2),B(3;7;−4),C(2;0;−1). Tọa độ hình chiếu trọng tâm của tam giác ABC lên mặt phẳng (Oyz) là
- A. (0;4;-1)
- B. (2;0;0)
- C. (0;4;1)
- D. (0;4;4)
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 114235
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1;5;0),B(3;7;−4),C(2;0;−1)A(1;5;0),B(3;7;−4),C(2;0;−1). Tọa độ điểm E sao cho A là trọng tâm của tam giác EBC là
- A. (−2;8;−53)(−2;8;−53)
- B. (−2;8;5)(−2;8;5)
- C. (0;8;5)
- D. (- 2;1;5)
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 114236
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1;2;0),B(3;−2;2),C(2;3;1)A(1;2;0),B(3;−2;2),C(2;3;1). Khoảng cách từ trung điểm của đoạn AB đến trọng tâm tam giác ABC bằng
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 114237
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz. Bộ 3 điểm nào sau đây thẳng hàng
- A. A(1;2;3),B(−1;3;2),C(2;1;2)A(1;2;3),B(−1;3;2),C(2;1;2)
- B. D(2;3;1),E(1;1;1),F(3;2;3)D(2;3;1),E(1;1;1),F(3;2;3)
- C. G(0;1;1),I(2;1;2),H(1;1;2)G(0;1;1),I(2;1;2),H(1;1;2)
- D. M(1;1;1),N(2;3;−1),P(3;5;−3)M(1;1;1),N(2;3;−1),P(3;5;−3)
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 114239
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ biết A(1;−1;0),B′(2;1;3),C′(−1;2;2),D(−2;3;2). Khi đó tọa độ điểm B là?
- A. B(1;2;3)
- B. B(- 2;2;0)
- C. B(2;- 2;0)
- D. B(4;2;6)
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 114240
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho →a=(1;2;1),→b=(m;m−1;2),→c=(−1;−1;3). Tìm m để [→a,→b]⊥→c.
- A. m = 1
- B. m = - 2
- C. m = 5
- D. m = - 8
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 114241
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;−2;5). Khi đó tọa độ hình chiếu vuông góc M' của M trên mặt phẳng (Oxy) là
- A. M'(0;0;5)
- B. M'(1;- 2;0)
- C. M'(1;0;5)
- D. M'(0;- 2;5)
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 114242
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;-1;3). Khi đó tọa độ hình chiếu vuông góc M' của M trên mặt phẳng Ox là
- A. M'(0;0;3)
- B. M'(0;- 1;0)
- C. M'(4;0;0)
- D. M'(2;0;0)
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 114245
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(3;1;1),B(2;4;5). Điểm M nằm trên trục Ox và tam giác ABM vuông tại A. Tọa độ điểm M là
- A. (0;1;6)
- B. (5;0;0)
- C. (0;3;1)
- D. (- 4;0;0)
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 114246
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(3;1;1),B(1;2;−1). Điểm M nằm trên trục Oy và cách đều 2 điểm A, B. Tọa độ điểm M là
- A. (0;1;0)
- B. (0;3;0)
- C. (0;−52;0)
- D. (2;0;3)
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 114247
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho →a=(m;2;1),→b=(1;2;−2). Tìm m, biết cos(→a,→b)=13.
- A. 0
- B. 14
- C. 12
- D. 34
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 114248
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(3;2;1),B(3;2;5), có I là trung điểm của AB. Khoảng cách từ I đến trục Oz bằng
- A. √14
- B. √15
- C. √13
- D. 4
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 114249
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ →a=(2;1;1),→b=(m;2n−4;2) cùng phương. Khi đó giá trị m, n là
- A. m = 4, n = 3
- B. m = 4, n = - 3
- C. m = - 4, n = 3
- D. m = - 4, n = - 3
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 114250
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1;2;5),B(3;4;1),C(2;3;−3), G là trọng tâm tam giác ABC và M là điểm thay đổi trên mp(Oxz). Độ dài đoạn GM ngắn nhất bằng
- A. 4
- B. 2
- C. 3
- D. 1
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 114251
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho →OA=3→i+→j−2→k và B(m;m−1;−4). Tìm tất cả giá trị của m để độ dài đoạn AB = 3?
- A. m = 1
- B. m = 4
- C. m = - 1
- D. m = 1 hoặc m = 4
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 114252
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho →a=(3;−1;k−1),→b=(2m+1;3−2n;1). Tìm m, n, k để →b=2→a.
- A. m=14,n=74,k=3
- B. m=52,n=52,k=32
- C. m=52,n=52,k=52
- D. m=74,n=14,k=3
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 114253
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu có phương trình (x−−1)2+(y+2)2+(z+1)2=4 có tọa độ của tâm là
- A. (- 1;2;1)
- B. (1;- 2; - 1)
- C. (1;- 2;1)
- D. (1;2;2)
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 114254
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu tâm A(1;2;3) và qua O là
- A. (x−1)2+(y−2)2+(z−3)2=14
- B. x2+y2+z2=14
- C. (x−1)2+(y−2)2+(z−3)2=72
- D. x2+y2+z2=72
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 114255
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu có phương trình (x−1)2+(y−1)2+(z+1)2=36 cắt trục Oz tại 2 điểm A, B. Tọa độ trung điểm của đoạn AB là
- A. (0;0;-1)
- B. (0;0;1)
- C. (1;1;0)
- D. (-1;-1;0)
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 114256
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1;1;2),B(1;1;−1),C(−1;0;1). Phương trình mặt cầu đi qua 3 điểm A, B, C và có tâm nằm trên mp(Oxz) là
- A. x2+y2+z2−32x−z−52=0
- B. x2+y2+z2−34x+12z+52=0
- C. x2+y2+z2−32x+z−52=0
- D. x2+y2+z2−32y−z−52=0
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 114257
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1;1;2),B(1;1;−1),C(−1;0;1). Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có bán kính bằng
- A. 3√32
- B. 3√34
- C. 3√3
- D. 3
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 114258
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho B(1;1;-1). Phương trình mặt cầu tâm B và tiếp xúc với trục hoành là
- A. (x−1)2+(y−1)2+(z+1)2=1
- B. (x−1)2+y2+z2=2
- C. (x−1)2+(y−1)2+(z+1)2=2
- D. (x−1)2+(y−1)2+(z+1)2=3
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 114259
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(1;0;0),B(0;2;0),C(0;0;3). Khi đó phương trình mặt phẳng (ABC) là:
- A. x1+y2+z3=1
- B. x2+y1+z3=1
- C. x1+y3+z2=1
- D. x3+y2+z1=1
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 114260
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình 2x+2y+z−3=0. Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) có dạng:
- A. 2x+2y+z+D=0;D≠−3
- B. 2x+y+2z+D=0;D≠−3
- C. x+2y+2z+D=0;D≠−3
- D. 2x+2y−3z+D=0;D≠−3
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 114273
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d đi qua A(1;2;3) vuông góc với mặt phẳng (α):4x+3y−3z+1=0. Viết phương trình tham số của đường thẳng d.
- A. d:{x=−3+4ty=−1+3tz=6−3t.
- B. d:{x=−1+4ty=−2+3tz=−3−3t.
- C. d:{x=1+4ty=2+3tz=3−t.
- D. d:{x=1−4ty=2−3tz=3−3t.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 114278
Đường thẳng d đi qua A(1;1;1) và vuông góc với mặt phẳng (P):x+y+z+3=0 có phương trình là:
- A. d:x−11=y−11=z−12
- B. d:x+11=y+11=z+11
- C. d:x−11=y−11=z−11
- D. d:x−11=y−11=z−13
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 114281
Cho d:x−11=y−12=z−11, điểm M(1;2;1). Đường thẳng Δ đi qua M và song song với d có phương trình là:
- A. Δ:x+11=y+22=z+11
- B. Δ:x−11=y−22=z−11
- C. Δ:x−1−1=y−22=z−11
- D. Δ:x−11=y+22=z−11
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 114287
Cho 3 điểm A(1;1;1),B(2;3;−1),C(3;1;3). Đường thẳng d đi qua điểm A và song song với BC có phương trình tham số là:
- A. d:{x=1+ty=1−2tz=1+4t
- B. d:{x=1+ty=1+2tz=1+4t
- C. d:{x=1+ty=−2+tz=−4+t
- D. d:{x=−1+ty=−1−2tz=−1+4t
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 114290
Phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm M(1;1;1) và vuông góc với đường thẳng x−12=y+23=z+41 là:
- A. 2x+3y+z+6=0.
- B. 2x−3y+z−6=0.
- C. 2x−3y+z+6=0.
- D. 2x+3y+z−6=0.