Bài tập trắc nghiệm Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường về Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường - Vật lý 9 online đầy đủ đáp án và lời giải giúp các em tự luyện tập và củng cố kiến thức bài học.
Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì
- B. Song song với kim nam châm.
- C. Vuông góc với kim nam châm.
- D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
-
- A. Xung quanh nam châm.
- B. Xung quanh dòng điện.
- C. Xung quanh điện tích đứng yên.
- D. Xung quanh trái đất.
-
Câu 3:
Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?
- A. Dây dẫn hút nam châm lại gần nó.
- B. Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.
- C. Dòng điện làm cho kim nam châm lại gần và song song với nó lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.
- D. Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn.
-
- A. lực hấp dẫn.
- B. lực điện từ.
- C. lực điện.
- D. lực từ.
-
- A. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó.
- B. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó.
- C. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây như hai cực của nam châm thẳng.
- D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.
-
Câu 6:
Tác dụng nào phụ thuộc chiều của dòng điện?
- A. Tác dụng nhiệt.
- B. Tác dụng từ.
- C. Tác dụng quang.
- D. Tác dụng sinh lý.
-
- A. Tác dụng cơ
- B. Tác dụng nhiệt
- C. Tác dụng hấp dẫn
- D. Tác dụng từ.
-
- A. Trong khung dây xuất hiện dòng điện xoay chiều, vì số đường sức từ qua khung dây thay phiên tăng giảm
- B. Trong khung dây xuất hiện dòng điện một chiều, vì số đường sức từ qua khung dây không đổi
- C. Trong khung dây xuất hiện dòng điện một chiều, vì số đường sức từ qua khung dây luôn tăng hoặc luôn giảm
- D. Trong khung dây xuất hiện dòng điện xoay chiều, vì lực điện từ tác dụng lên khung dây thay phiên tăng giảm
-
Câu 9:
Người ta không dùng dòng điện xoay chiều để chế tạo nam châm vĩnh cửu vì lõi thép đặt trong ống dây
- A. không bị nhiễm từ.
- B. bị nhiễm từ rất yếu.
- C. không có hai từ cực ổn định .
- D. bị nóng lên.
-
- A. Kim nam châm đứng yên
- B. Dòng điện đổi chiều
- C. Kim nam châm quay tròn
- D. Không có hiện tượng gì xảy ra.