Giải bài C6 tr 31 sách GK Lý lớp 8
Trả lời câu hỏi ở đầu bài: Tại sao khi lặn, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập C6
-
Khi lặn xuống biển, người thợ lặn mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2
Vì lặn dưới sâu dưới lòng biển, áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2,
-
Người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thì sẽ không thể chịu được áp suất này.
Khi lặn sâu dưới lòng biển, áp suất do nước biển gây ra rất lớn, con người nếu không mặc áo lặn sẽ không thể chịu được áp suất này.
-- Mod Vật Lý 8 HỌC247
-
Bình thông nhau là gì ?
bởi Meo Thi 29/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Áp suất của chất lỏng là gì ?
bởi Lê Văn Duyệt 29/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng.
bởi thu thủy 30/05/2020
Cho biết trọng lượng riêng của nước biến là 10300N/m3 và của xăng là 7000N/m3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 2 bình hình trụ thông với nhau bằng một ống nhỏ có khóa thể tích không đáng kể. Bán kính đáy của bình A là r1 của bình B là r2= 0,5 r1 (Khoá K đóng).
bởi Lê Nhật Minh 30/05/2020
Đổ vào bình A một lượng nước đến chiều cao h1= 18 cm, sau đó đổ lên trên mặt nước một lớp chất lỏng cao h2= 4 cm có trọng lượng riêng d2= 9000 N/m3 và đổ vào bình B chất lỏng thứ 3 có chiều cao h3= 6 cm, trọng lượng riêng d3 = 8000 N/ m3 ( trọng lượng riêng của nước là d1=10.000 N/m3, các chất lỏng không hoà lẫn vào nhau). Mở khoá K để hai bình thông nhau.
Hãy tính:
a) Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình.
b) Tính thể tích nước chảy qua khoá K. Biết diện tích đáy của bình A là 12 cm2
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Bình thông nhau gồm 2 nhánh hình trụ có tiết diện lần lượt là S1, S2 và có chứa nước. Trên mặt nước có đặt các pitông mỏng, khối lượng m1 và m2. Mực nước 2 bên chênh nhau 1 đoạn h.
bởi Nguyễn Vũ Khúc 30/05/2020
a) Tìm khối lượng m của quả cân đặt lên pitông lớn để mực nước ở 2 bên ngang nhau.
b) Nếu đặt quả cân trên sang pitông nhỏ thì mực nước lúc bây giờ sẽ chênh nhau 1 đoạn H bao nhiêu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai bình giống nhau có dạng hình nón cụt (hình vẽ) nối thông đáy, có chứa nước ở nhiệt độ thường. Khi khoá K mở, mực nước ở 2 bên ngang nhau. Người ta đóng khoá K và đun nước ở bình B. Vì vậy mực nước trong bình B được nâng cao lên 1 chút.
bởi Anh Trần 29/05/2020
Hiện tượng xảy ra như thế nào nếu sau khi đun nóng nước ở bình B thì mở khoá K ?
Cho biết thể tích hình nón cụt tính theo công thức V = h
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bình A hình trụ có tiết diện 6 cm2 chứa nước đến độ cao 20 cm. Bình hình trụ B có tiết diện 12 cm2 chứa nước đến độ cao 60 cm. Người ta nối chúng thông nhau ở đáy bằng một ống dẫn nhỏ. Tìm độ cao cột nước ở mỗi bình.
bởi Minh Thắng 30/05/2020
Coi đáy của hai bình ngang nhau và lượng nước chứa trong ống dẫn là không đáng kể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một cái cốc hình trụ, chưa một lượng Nước và một lượng Thuỷ Ngân có cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của các chất lỏng trong cốc là H = 146cm.
bởi Trong Duy 30/05/2020
Tính áp suất P của các chất lỏng lên đáy cốc , biết khối lượng riêng của nước là D1 = 1g/cm3 , của thuỷ ngân là D2 = 13,6g/cm3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một bình nước có một hộp sắt rỗng nổi, dưới đáy hộp có một dây chỉ treo 1 hòn bi thép, hòn bi không chạm đáy bình. Độ cao của mực nước sẽ thay đổi thế nào nếu dây treo quả cầu bị đứt.
bởi minh vương 30/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bình thông nhau chứa nước biển. người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm.
bởi thi trang 25/05/2020
Tính độ cao của cột xăng.Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10 300N/m3 và của xăng là 7000N/m3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m.
bởi Nguyễn Thanh Trà 24/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm độ cao của cột Axit Sunfuaric ?
bởi Trang Thuỳ 19/04/2020
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
So sánh áp suất chất lỏng của thuỷ ngân, nước và rượu với thể tích bằng nhau ?
bởi Trangg Trangg 23/03/2020
So sánh áp suất chất lỏngTheo dõi (0) 2 Trả lời -
Theo dõi (0) 0 Trả lời
-
Phải đổ bao nhiêu nước vào bình để thỏi gỗ bắt đầu nổi ?
bởi Duy Le 06/01/2020
Một bình thủy tinh hinh trụ tiết diện S1=100cm^2 , bên trong có một thỏi gỗ tiết diện S2=20cm^2, cao H=10cm. Dùng một sợi dây mềm mảnh không co giản dài l=2cm, một đầu gắn với tâm của đáy thỏi gỗ , đầu kia gắn chặt vào đáy bình a, phải đổ bao nhiêu nước vào bình để thỏi gỗ bắt đầu nổi.b, phải đổ bao nhiêu nước vào bình để sức căng của sợi dây co là T=0,5N.Cho biết khối lượng riêng nước là D1= 1g/cm^3, của gỗ là D2=0,4g/cm^3Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao trên nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ?
bởi Trần Xuân 05/01/2020
Theo dõi (1) 10 Trả lời -
Hãy mô tả cấu tạo và nêu nguyên tắc hoạt động của một máy thủy lực ?
bởi Đoàn Thị Bích Tâm 03/01/2020
Hãy mô tả cấu tạo và nêu nguyên tắc hoạt động của một máy thủy lựcTheo dõi (0) 5 Trả lời -
a)Viết công thức tính lực đẩy acsimets - Treo một vật để ngoài không khí lực kế chỉ 12 N nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước lực kế chỉ 8N Tìm Độ lớn của lực đẩy F có tác dụng lên vật a)khi vật nổi lên và nằm cân bằng trên mặt chất lỏng thì khi đó Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét được tính như thế nàoTheo dõi (0) 3 Trả lời
-
Tính thể tích và trọng lượng riêng của vật ?
bởi Sang Dang 23/12/2019
Khí nặng 15 N cho vào nước nó đoạn 12 N tính thể tích và trọng lượng riêng của vật biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m³Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tắc cấu tạo máy nén thủy lực dựa vào đâu?
bởi Dinhho Vo 21/12/2019
Nguyên tắc cấu tạo máy nén thủy lực dựa vào?
A- Nguyên tắc bình thông nhau.
B- Sự truyền lực trong lòng chất lỏng.
C- Sự truyền áp suất trong lòng chất lỏng.
D- Sự truyền áp suất trong lòng chất khí.
Theo dõi (0) 8 Trả lời -
Lấy ví dụ về bình thông nhau ?
bởi Hòa Đoàn 20/12/2019
Lấy ví dụ về bình thông nhauTheo dõi (0) 3 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C4 trang 29 SGK Vật lý 8
Bài tập C5 trang 30 SGK Vật lý 8
Bài tập C7 trang 31 SGK Vật lý 8
Bài tập C8 trang 31 SGK Vật lý 8
Bài tập C9 trang 31 SGK Vật lý 8
Bài tập C10 trang 31 SGK Vật lý 8
Bài tập 8.1 trang 26 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.2 trang 26 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.3 trang 26 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.7 trang 27 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.8 trang 27 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.9 trang 27 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.10 trang 28 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.11 trang 28 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.12 trang 28 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.13 trang 28 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.14 trang 28 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.15 trang 28 SBT Vật lý 8