Giải bài C7 tr 31 sách GK Lý lớp 8
Một thùng cao 1.2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0.4m.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập C7
-
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là:
p = d.\(h_1\) = 10000.1,2 = 12000 N/m2.
-
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là:
p = d.\(h_2\) = 10000.(1,2 - 0,4) = 8000 N/m2
-- Mod Vật Lý 8 HỌC247
-
Tính áp suất tác dụng lên đáy bồn chứa ?
bởi Bill Golden 03/12/2019
10000N/m^3, cột nước trong bồn cao 10m. Tính: a. Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy 2m. b. Cho áp suất không khí trên mặt nước là 100000 pa. Tính áp suất tác dụng lên đáy bồn chứaTheo dõi (0) 2 Trả lời -
Có thể đổ thêm vào bình tối đa bao nhiêu nước để dầu ko bị tràn ra khỏi ống ?
bởi Ly Khánh 30/11/2019
giúp mình ạ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao muốn cho nước chảy mạnh ở các vòi, người ta thường đặt bể nước ở trên cao và làm thành bể cao ?
bởi Sơn Khuê 27/11/2019
muốn cho nước chảy mạnh ở các vòi, người ta thường đặt bể nước ở trên cao và làm thành bể cao. Cách làm này dựa trên kiến thức vật lí nào? Giải thíchTheo dõi (0) 3 Trả lời -
Tính đường kính tiết diện đáy của khối trụ ?
bởi Ngọc Hà 26/11/2019
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
bởi Trương Thị Huế 24/11/2019
Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nàiTheo dõi (0) 4 Trả lời -
Tính quãng đường di chuyển của pit- tông lớn ?
bởi Huy Đào 14/11/2019
Pit-tông lớn của một máy thủy lực có diện tích lớn gấp 40 lần pit-tông nhỏ.Tác dụng lực f= 300N đẩy pit-tông nhỏ đi xuống một đoạn h= 50cm.Tính: a) Lực nâng ở pit-tông lớn; b) Quãng đường di chuyển của pit- tông lớnTheo dõi (1) 2 Trả lời -
1 ống thủy tinh thành rất mỏng có tiết diện 4cm2 hở 2 đầu, được cắm vuông góc vào 1 bình nước hình trụ có tiết diện trong là 20cm2. Người ta rót vào ống 32g dầu thì thấy mức dầu cách miệng ống 20cm. a) Tìm độ chênh lệch giữa mức dầu trong ống và mức nước trong chậu. b) Có thể đổ thêm vào bình tối đa bao nhiêu nước để dầu không bị tràn ra khỏi ống. Biết trọng lượng riêng của dầu 8000N/m3, của nước 10000N/m3Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
1 ống thủy tinh thành rất mỏng có tiết diện 4cm2 hở 2 đầu, được cắm vuông góc vào 1 bình nước hình trụ có tiết diện trong là 20cm2. Người ta rót vào ống 32g dầu thì thấy mức dầu cách miệng ống 20cm. a) Tìm độ chênh lệch giữa mức dầu trong ống và mức nước trong chậu. b) Có thể đổ thêm vào bình tối đa bao nhiêu nước để dầu không bị tràn ra khỏi ống. Biết trọng lượng riêng của dầu 8000N/m3, của nước 10000N/m3
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Nguyên lý paxcan như thế nào ?Theo dõi (0) 2 Trả lời
-
Tính độ chênh lệch mặt thoáng giữa xăng và dầu hỏa ?
bởi Đỗ Đức Đạt 31/10/2019
Một bình thông nhau chứa nước. Người ta đổ thêm dầu hỏa vào nhánh thứ nhất của bình, đổ xăng vào nhánh thứ 2 của bình 1 độ cao 12cm, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3, của dầu là 0,8g/cm3, của xăng là 0,7g/cm3, độ chênh lệch mặt thoáng của nước ở 2 nhánh của bình thông nhau là 8cm.
a) Tính chiều cao của cột dầu hỏa đã đổ vào
b) Tính độ chênh lệch mặt thoáng giữa xăng và dầu hỏa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
trong bình thông nhau, một nhánh đổ vào dầu, một nhánh đỏ vào nước. khi đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh như thế nào? công thức tính độ chênh lệch giữa mực chất lỏng ở hai nhánh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính áp suất của nước gây ra tại đáy bình ?
bởi Linh Phạm 11/10/2019
Một bình tiết diện đều cao 1,5 m chứa đầy nước a) Tính áp suất của nước gây ra tại đáy bình b) người ta đỗ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu . tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình lúc này biết trọng lượng nước =10000N/m3 trọng lượng dầu =800N/m3Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1, Có 2 bình nối thông với nhau có tiết diện tương ứng là: S1 = 300cm2
S2 = 200cm2
Đổ vào nhánh 1: 20kg nước
Hỏi khi mực nước cân bằng thì mực nước mỗi nhánh là bao nhiêu? Tính áp suất tại mỗi đáy.
2, Một bình hình chữ E : S1 = 200cm2
S2 = 250cm2
S3 = 300cm2
Đổ nước vào các nhánh. Hãy tính độ cao mực nước trong các nhánh và áp suất tại đáy trong các TH sau:
a, h1 = 45cm
h2 = h3 = 0cm
b, Nhánh 1 = h1
Nhánh 2 = h2
Nhánh 3 = h3
3, Một bình hình chữ U ban đầu chứa nước. Đổ thêm dầu vào nhánh trái có độ cao h1 = 20cm. Tính độ chênh lệch mực chất lỏng của 2 nhánh.
ddầu = 8000N/m3
dnước = 10000N/m3
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Người ta tác dụng lên pittong nhỏ cảu một máy nén thủy lực một lực 500N thì áp suất tác dụng lên pittong lớn là 2000000 N/m2
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
có một vật bị nhúng trong nước vs thể tích là 5 lít chiều cao của thành bể là 5m tính áp suất của vật trong nước là bao nhiêu .
A 1N
B 5N
C 25N
D tất cả đáp án trên đều sai
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho bình thông nhau có 2 nhánh,nhánh lớn có tiết diện gấp đôi nhánh nhỏ,được ngăn cách nhau bởi chốt T .Ban đầu khi chốt T đóng người ta đổ nước vàlớn tới khi chiều cao cột nước đạt 30cm.Sau đó rút chốt T.Tìm chiều cao ở hai nhánh khi nước đã ở trạng thái đứng yên(thể tích của phần nối giưa 2 nhánh là không đáng kể)
Theo dõi (1) 2 Trả lời -
Tính khoảng cách nhỏ nhất từ van áp của máy giặt đến đáy của bể nước ?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 22/09/2018
Van áp của máy giặt cho nc chảy vào máy nếu như áp suất tại đó lớn hơn 38000Pa. Tính khoảng cách nhỏ nhất từ van áp của máy giặt đến đáy của bể nc để máy giặt hoạt động được. Cho d nước là 10000 N/m3
Giúp mk với mk cần gấp lắm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy cốc chứa một lượng nước và một lượng thủy ngân cùng khối lượng ?
bởi Nguyễn Hoài Thương 22/09/2018
Một cái cốc hình trụ chứa một lượng nước và một lượng thủy ngân có cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của các chất lỏng trong cốc là H= 146 cm. Tính áp suất P của các chất lỏng lên đáy cốc, biết khối lượng riêng của nước là D1= 1g/cm3, của thủy ngân là D2= 13,6g/cm3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính các hiệu áp suất ở hai đầu các ống AB và CD ?
bởi Lê Vinh 24/09/2018
Hai bình hình trụ chứa nước có mặt thoáng tiếp xúc với không khí, được nối với nhau bằng hai ống nhỏ bằng nhau AB và CD. Khoảng cách giữa các ống là h0=1m. Nước trong bình được duy trì ở nhiệt độ không đổi tương ứng t1=100oc, t2=40oc.khoiis lượng riêng của nước phụ thuộc vào nhiệt độ theo biểu thức D=D0 [1-B(t-t0)],trong đó t0 là nhiệt độ phòng,D0=1,0.103kg/m3 là khối lượng riêng của nước tại nhiệt độ t0 và B=2,1.10-6 K-1 là hệ số. Người ta thấy trong hệ xuất hiện dòng chảy khép kín (chu trình) giữa các ống trong bình. Biết rằng lượng nước chảy qua các ống trong một đơn vị thời gian tỉ lệ với hiệu áp suất ở hai đầu của ống. Tính các hiệu áp suất ở hai đầu các ống AB và CD
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1 cốc hình trụ chứa 1 lượng nc,thủy ngân bằng khối lượng độ cao tổng cộng là 160cm.tính P các chất lỏng lên đáy cốc,biết d nước =10000N/m3,d thủy ngân =136000N/m3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1 người thợ lặn mặc bộ áo chịu được 1 áp suất tối đa là 300000N/m2.biết TLR nước là 10000N/m3
a,người đó lặn tối đa được bao nhiêu m?
b,áp lực nc tác dụng lên kính quan sát áo lặn có S=200cm2 khi lặn sâu 25m
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C5 trang 30 SGK Vật lý 8
Bài tập C6 trang 31 SGK Vật lý 8
Bài tập C8 trang 31 SGK Vật lý 8
Bài tập C9 trang 31 SGK Vật lý 8
Bài tập C10 trang 31 SGK Vật lý 8
Bài tập 8.1 trang 26 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.2 trang 26 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.3 trang 26 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.7 trang 27 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.8 trang 27 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.9 trang 27 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.10 trang 28 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.11 trang 28 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.12 trang 28 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.13 trang 28 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.14 trang 28 SBT Vật lý 8
Bài tập 8.15 trang 28 SBT Vật lý 8