Giải bài C4 tr 33 sách GK Lý lớp 8
Thí nghiệm 3: Năm 1654, Ghê – ric (1602 – 1678), Thị trưởng thành phố Mac – đơ – bua của Đức đã làm thí nghiệm sau (H.9.4): Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng, đường kính 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được.
Sau đó ông dùng máy bơm rút không khí bên trong qua cầu ra ngoài qua một van gắn vào một bán cầu rồi đóng khóa van lại. Người ta phải dùng hai đàn ngựa, mỗi đàn tám con mà cũng không kéo được hai bán cầu rời ra. Hãy giải thích tại sao?
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập C4
-
Rút hết không khi bên trong quà cầu ra thì áp suất không khí bên trong quả cầu không còn, khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyền từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào nhau.
-
Chính vì vậy mà lực của hai đàn ngựa, mỗi đàn 8 con vẫn không kéo được hai bán cầu rời ra.
-- Mod Vật Lý 8 HỌC247
-
Thí nghiệm Ghê - Rich giúp ta:
bởi thu trang 15/07/2021
A. Chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng
B. Thấy được độ lớn của áp suất khí quyển
C. Chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển
D. Thấy được sự giàu có của Ghê - Rích
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Có thể vừa tăng, vừa giảm.
B. Càng giảm
C. Càng tăng
D. Không thay đổi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi hướng.
B. Áp suất khí quyển được gây ra do áp lực của các lớp không khí bao bọc xung quanh trái đất.
C. Áp suất khí quyển chỉ có ở trái đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có.
D. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi đặt ống Tôrixenli ở chân một quả núi, cột thủy ngân có độ cao 752mm. Khi đặt nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 708mm.
bởi hi hi 15/07/2021
Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg.
A. 366 m
B. 528 m
C. Một đáp số khác
D. 440 m
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu nhận xét nào sau đây SAI về áp suất khí quyển?
bởi Nguyễn Sơn Ca 15/07/2021
A. Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
B. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
C. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
D. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p= hd.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Không xác định được chính xác độ cao của cột không khí
B. Trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao
C. Công thức p = d.h dùng để tính áp suất của chất lỏng
D. A và B đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên một máy bay, cột thủy ngân có độ cao 400mm.
bởi Lê Minh Bảo Bảo 15/07/2021
Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.
A. 8km
B. 4,8 km
C. 4320 m
D. 3600 m
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C2 trang 32 SGK Vật lý 8
Bài tập C3 trang 32 SGK Vật lý 8
Bài tập C5 trang 34 SGK Vật lý 8
Bài tập C6 trang 34 SGK Vật lý 8
Bài tập C7 trang 34 SGK Vật lý 8
Bài tập C8 trang 34 SGK Vật lý 8
Bài tập C9 trang 34 SGK Vật lý 8
Bài tập C10 trang 34 SGK Vật lý 8
Bài tập C11 trang 34 SGK Vật lý 8
Bài tập C12 trang 34 SGK Vật lý 8
Bài tập 9.1 trang 30 SBT Vật lý 8
Bài tập 9.2 trang 30 SBT Vật lý 8
Bài tập 9.3 trang 30 SBT Vật lý 8
Bài tập 9.4 trang 30 SBT Vật lý 8
Bài tập 9.5 trang 30 SBT Vật lý 8
Bài tập 9.6 trang 30 SBT Vật lý 8
Bài tập 9.7 trang 30 SBT Vật lý 8
Bài tập 9.8 trang 31 SBT Vật lý 8
Bài tập 9.9 trang 31 SBT Vật lý 8
Bài tập 9.10 trang 31 SBT Vật lý 8