Việc đúc đồng liên quan đến hiện tượng vật lý: sự đông đặc và sự nóng chảy
Vậy đông đặc và nóng chảy là gì? Chúng có đặc điểm như thế nào?
Nội dung bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp tất cả các câu hỏi này: Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nhé.
Tóm tắt lý thuyết
Sự nóng chảy
-
Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
2.1. Thí nghiệm
-
Dùng đèn cồn đun nóng băng phiến:
-
Kết quả thí nghiệm:
2.2. Phân tích kết quả thí nghiệm
-
Phân tích đường biểu diễn nhiệt độ của băng phiến ta thấy:
-
Đường biểu diễn nhiệt độ của băng phiến từ phút thứ 0 dến phút thứ 7 là đường thẳng nằm nghiêng, nhiệt độ tăng, và tồn tại ở thể rắn
-
Đường biểu diễn nhiệt độ của băng phiến từ phút thứ 8 dến phút thứ 11 là đường thẳng nằm ngang, nhiệt độ không thay đổi, tồn tại thể rắn và lỏng
-
Đường biểu diễn nhiệt độ của băng phiến từ phút thứ 12 dến phút thứ15 là đường thẳng nằm nghiêng, nhiệt độ tăng, tồn tại thể lỏng
-
-
Vậy:
-
Băng phiến nóng chảy ở 80oC, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy băng phiến.
-
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ băng phiến không thay đổi.
-
2.3. Kết luận:
-
Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy
-
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi
-
Các chất khác nhau thì có nhiệt độ nóng chảy khác nhau
Bài tập minh họa
Bài 1:
Chọn từ thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau
a. Một chất. ................ ……….. ở nhiệt độ nào thì cũng ................................. ở nhiệt độ đó.
b. Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đông đặc), nhiệt độ của vật ..............
c. Chì nóng chảy ở nhiệt độ ..........., còn băng phiến đông đặc ở nhiệt độ ...............
d. Đa số chất rắn khi nóng chảy sẽ ......... thể tích.
Hướng dẫn giải:
a. Bắt đầu nóng chảy, bắt đầu đông đặc
b. Không thay đổi
c. 327oC , 80oC
d. Tăng
Bài 2:
Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm mốc đo nhiệt độ?
Hướng dẫn giải:
- Người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm mốc đo nhiệt độ vì trong quá trình biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng nhiệt độ của nước đá không thay đổi và nước đá là vật liệu phổ biến nên dễ làm thí nghiệm
4. Luyện tập Bài 24 Vật lý 6
Qua bài giảng Sự nóng chảy và sự đông đặc này, các em cần hoàn thành 1 số mục tiêu mà bài đưa ra như:
-
Nếu được định nghĩa sự nóng chảy là gi?
-
Nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
- A. \(-80^oC\)
- B. \(0^oC\)
- C. \(800^oC\)
- D. \(80^oC\)
-
- A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước
- B. Đốt một ngọn nến
- C. Đốt một ngọn đèn dầu
- D. Đúc một cái chuông đồng đồng
-
- A. Thuỷ ngân
- B. Nhôm.
- C. Rượu
- D. Nước
4.1. Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
- A. \(-80^oC\)
- B. \(0^oC\)
- C. \(800^oC\)
- D. \(80^oC\)
-
- A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước
- B. Đốt một ngọn nến
- C. Đốt một ngọn đèn dầu
- D. Đúc một cái chuông đồng đồng
-
- A. Thuỷ ngân
- B. Nhôm.
- C. Rượu
- D. Nước
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
5. Hỏi đáp Bài 24 Chương 2 Vật lý 6
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Vật lý HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
-- Mod Vật Lý 6 HỌC247