Giải bài 7 tr 128 sách GK Lý lớp 11
Phần tử dòng điện \(I\overrightarrow{l}\) được treo nằm ngang trong một từ trường đều. Hướng và độ lớn của cảm ứng từ phải như thế nào để lực từ cân bằng với trọng lực \(m\overrightarrow{g}\) của phần tử dòng điện?
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 7
Cảm ứng từ (Hình 20.3):
-
Có phương nằm ngang: \((I, \overrightarrow{l}) = \alpha \neq 0\) và 180 0.
-
Có chiều sao cho chiều quay từ \(I\overrightarrow{l}\) sang thuận đối với chiều thẳng đứng đi lên;
-
Có độ lớn thỏa mãn hệ thức: \(IlBsin\alpha = mg\).
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 7 SGK
-
Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường có hướng và độ lớn như thế nào?
bởi Anh Trần 28/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, có cường độ I = 9A; I2= 16 A chạy qua.
bởi thu hằng 27/05/2020
Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dầy dẫn mang dòng I, 6 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 8 cm.
A. 5. 10−5T. B. 3. 10−5T.
C. 4. 10−5T. D. 1. 10−5T.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có 2 dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 6 A; I2 = 12 A chạy qua
bởi Van Tho 28/05/2020
Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng 5 cm và cách dây dẫn mang dòng í2 một khoảng 15 cm
A. 2,4. 10−5T. B. 1,6. 10−5T.
C. 0,8. 10−5T. D. 4. 10−5T.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I2= 12 A chạy qua.
bởi Lê Tấn Vũ 27/05/2020
Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 16 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 12 cm.
A. 1,5. 10−5T. B. 2. 10−5T.
C. 2,5. 10−5T. D. 3,5. 10−5T.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác định X để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
bởi Nguyễn Thanh Hà 27/05/2020
A. x = 8,5cm; Bmax = 3,32.10−5T.
B. x = 6cm; Bmax = 3,32.105T.
C. x = 4\(\sqrt 3 \) cm; Bmax=l,66.10−5T.
D. x = 8,5cm; Bmax = 1,66.10−5T.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi x = 10 cm. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn gây ra tại điểm M.
bởi Lê Minh Hải 27/05/2020
Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn d = 12 cm có các dòng điện cùng chiều I1 = I2 = 7 = 10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn x.
A. 2.10−5T. B. 4.10−5T.
C. 0. D. 3,2.10−5T.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn d = 2a có các dòng điện ngược chiều cùng cường độ I1 = I2 = I chạy qua.
bởi lê Phương 27/05/2020
Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra tại M đạt giá trị cực đại.
A. \(x = a\sqrt 2 \) B. \(x = a\)
C. \(x = a\sqrt 3 \) D. \(x = \frac{a}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn x.
bởi Mai Đào 28/05/2020
Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn d = 2a có các dòng điện ngược chiều cùng cường độ I1 = I2 = I chạy qua.
A. \(B = {4.10^{ - 7}}.I.\frac{a}{{{x^2}}}\)
B. \(B = {2.10^{ - 7}}.I.\frac{a}{{{x^2}}}\)
C. \(B = {10^{ - 7}}I.\frac{a}{{{x^2}}}\)
D. \(B = {3.10^{ - 6}}.I.\frac{a}{{{x^2}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. 2,5.10_5T. B. 6,67. 10−5T.
C. 7,12. 10−5T. D. 6,18.10−5T.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm cảm ứng từ tại điểm M cách mỗi dây 10 cm.
bởi Thanh Nguyên 25/05/2020
A. 2.10−5T.
B. 4.10−5T.
C. 3,464.105T.
D. 4,472.10−5T
Theo dõi (0) 1 Trả lời