Với mong muốn có thêm nhiều tài liệu giúp các em học sinh ôn tập và rèn luyện HOC247 xin giới thiệu đến các em Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chủ đề Di truyền học người môn Sinh học 9 năm 2020 có đáp án được HOC247 biên soạn kĩ càng nhằm giúp các em ôn tập cho kì thi sắp tới một cách tốt nhất. Mời các em cùng tham khảo nhé!
TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHỦ ĐỀ DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
MÔN SINH HỌC 9 NĂM 2020
Câu 1: Việc nghiên cứu di truyền ở ngươi gặp khó khăn hơn so với khi nghiên cứu ở động vật do yếu tố nào sau đây?
A. Người sinh sản chậm và ít con
B. Không thể áp dụng các ph- ơng pháp lai và gây đột biến
C. Các quan niệm và tập quán xã hội
D. Cả A, B, C đêu đúng
Câu 2: Đồng sinh là hiện tượng:
A. Mẹ chỉ sinh ra 2 con trong một lần sinh của mẹ
B. Nhiêu đứa con được sinh ra trong một lần sinh của mẹ
C. Có 3 con được sinh ra ữong một lần sinh của mẹ
D. Chỉ sinh một con
Câu 3: Ớ hai ữẻ đồng sinh, yếu tố nào sau đây là biểu hiện của đồng sinh cùng trứng:
A. Giới tính 1 nam, 1 nữ khác nhau
B. Ngoại hình không giống nhau
C. Có cùng một giới tính
D. cả 3 yếu tố trên
Câu 4: Phát biểu dưới đây đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng là:
A. Luôn giống nhau về giới tính
B. Luôn có giới tính khác nhau
C. Có thể giống nhau hoặc khác nhau về gi- ới tính
D. Ngoại hình luôn giống hệt nhau
Câu 5: Cơ chế của sinh đôi cùng trứng là:
A. Hai trứng được thụ tinh cùng lúc
B. Mốt trứng được thụ tinh với hai tinh trùng khác nhau
C. Một trứng được thụ tinh với một tinh trùng
D. Một trứng thụ tinh với một tinh trùng và ở lần nguyên phân đầu tiên của họp tử, 2 tế bao con tách rời
Câu 6: ở ngườì, tính trạng nào sau đây di truyền có liên quan đến giới tính?
A. Tầm vóc cao hoặc tầm vóc thấp
B. Bệnh bạch tạng
C. Bệnh máu khó đông
D.Tất cả các tính ưạng nói trên
Câu 7: Trẻ đồng sinh cùng trứng khác trẻ đồng sinh khác trứng ở những điểm nào?
A. Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau, nên chỉ giống nhau ở mức độ nh- anh em cùng bố mẹ
B. Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen nên rất giống nhau
C. Trẻ đồng sinh cùng trứng bao giờ cũng hành động giống nhau
D. Cả A và B
Câu 8: Tại sao phải dùng phương pháp phả hệ trong nghiên cứu di truyền người?
A. Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao
B. Không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến ở người
C. Người đẻ ít con và sinh sản chậm
D. Cả A, B và C
Câu 9: Bệnh Đao là gì?
A. Bệnh Đao là bệnh ở ng- ơi có 3 NST thứ 21
B. Bênh Đao là bệnh có biểu hiện: người bé lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, 1ưỡi thè ra, ngón tay ngắn
C. Bệnh Đao làm cho người si đần bẩm sinh và không có con
D. Cả A, B và C
Câu 10: Nguyên nhân phát sinh các bệnh tật di truyền ở người?
A. Do tác nhân lí, hóa học trong tự nhiên gây ra
B. Do ô nhiễm môi trường
C. Do rối loạn quá ữình trao đổi chất nội bào
D. Cả A, B và C
Câu 11: Các biện pháp hạn chế các bệnh tật di truyền là gì?
A. Ngăn ngừa các hoạt động gây ô nhiễm môi tr- ờng
B. Sử dụng họp lí và đúng nguyên tắc đối với thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, một số chất độc khác
C. Nếu ng- ời chồng có anh( chị, em) mang dị tật, mà ng- ời vợ cũng có dị tật đó thì không nên sinh con D. Cả A~B và c
Câu 12: Hai người được sinh ra từ hai gia đình có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh thì có nên kết hôn với nhau không?
A. Không nên kết hôn với nhau
B. Nếu kết hôn thì không nên sinh con để tránh có con câm điếc (xác suất tới 25%)
C. Nếu tìm đối t- ợng khác để kết hôn thì phải tránh những gia đình có con câm điếc
D. Cả A, B và c
Câu 13: Hội chứng Đao ở người là dạng đột biến:
A. Dị bội xảy ra trên cặp NST th- ờng
B. Đa bội xảy ra trên cặp NST th- ờng
C. Dị bội xảy ra trên cặp NST giới tính
D. Đa bội xảy ra ưên cặp NST giới tính
Câu 14: Người bị hội chứng Đao có số lượng NST trong tế bào sinh d- ỡng bằng
A. 46 chiếc B. 47 chiếc c. 45 chiếc D. 44 chiếc
Câu 15: Hậu quả xảy ra ờ bệnh nhân Đao là:
A. Cơ thể lùn, cổ rụt, 1- ỡi thè ra
B. Hai mắt xa nhau, mắt một mí, ngón tay ngắn
C. Si đần bẩm sinh, không có con
D. Cả A, B, c đều đúng
Câu 16: Câu dứới đây có nội dung đúng là:
A. Bệnh Đao chỉ xảy ra ở trẻ nam
B. Bệnh Đao chỉ xảy ra ở trẻ nữ
C. Bệnh Đao có thể xảy ra ở cả nam và nữ
D. Bệnh Đao chỉ có ờ ngườì lớn
Câu 17: Ớ Châu âu, tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao khoảng:
Ạ. 1/700 B. 1/500 C. 1/200 D. 1/100
Câu 18: Bệnh Đao là kết quả của:
A. Đột biến đa bội thể
B. Đột biến dị bội thể
C. Đột biến về cấu trúc NST
D. Đột biến gen
Câu 19: Bệnh Tơcnơ là một dạng bệnh:
A. Chỉ xuất hiện ở nữ
B. Chỉ xuất hiện ở nam
C. Có thể xảy ra ở cả nam và nữ
D. Không xảy ra ở ừẻ con, chỉ xảy ra ở người lớn
Câu 20: Bệnh Tơcnơ là một dạng đột biến làm thay đổi về:
A. Số 1ượng NST theo hướng tăng lên
B. Cấu trúc NST
c. Số lượng NST theo hướng giảm dần
D. Cấu trúc của gen
Câu 21: Trong tế bào sinh d- ỡng của ng- ời bệnh nhân Tơcnơ có hiện t- ợng:
A. Thừa 1 NST số 21
B. Thiếu 1 NST số 21
C. Thừa 1 NST giới tính X
D. Thiếu 1 NST giới tính X
Câu 22: Kí hiệu NST của người bị bệnh Tơcnơ là:
A. XXY B. XXX C. XO D. YO
Câu 23: Hội chứng Tơcnơ xuất hiện ở ng- ời với tỉ lệ khoảng:
A. 1/ 3000 ở nam
B. 1/ 3000 ở nữ
C. 1/2000 ở cả nam và nữ
D. 1/1000 ờ cả nam và nữ
Câu 24: Hậu quả xảy ra ở bệnh nhân Tơcnơ là:
A. Các bộ phận ứên cơ thể phát triển bình thường
B. Thường có con bình thường
C. Thường chết sớm và mất trí nhớ
D. Có khả năng hoạt động tình dục bình thường
Câu 25: Bệnh Bạch tạng là do:
A. Đột biến gen trội thành gen lạn
B. Đột biến gen lặn thành gen trội
C. Đột biến cấu trúc NST
D. Đột biến số 1ượng NST
Câu 26: Biểu hiện ờ bệnh Bạch tạng là:
A. Thường bị mất trí nhớ
B. Rối loạn hoạt động sinh dục và không có con
C. Thường bị chết sớm
D. Da, tóc có màu trắng do cơ thể thiếu sắc tố
Câu 27: Nguyẽn nhân có thể dãn đến các bệnh di truyền và tật bẩm sình ở ng- ời là do:
A. Các tác nhân vật lí, hoá học trong tự nhiên
B. Ô nhiễm môi trường sống
C. Rối loạn hoạt động ữao đổi chất bên trong tế bào
D. Cả A, B, c đều đúng
Câu 28: Bệnh di truyền xảy ra do đột biến từ gen trội thành gen lặn (còn gọi là đột biến gen lặn) là:
A. Bệnh máu không đông và bệnh Đao
B. Bệnh Đao và bệnh Bạch tạng
C. Bênh máu không đông và bệnh Bạch tạng
D. Bệnh Tơcnơ và bệnh Đao
Câu 29: Một ngành có chức năng chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên có liên quan đến các bệnh, tật di truyền ở ng- ờì đ- ợc gọi là:
A. Di truyền
B. Di truyền ỵ học tư vấn
C. Giải phẫu học
D. Di truyền và sinh lí học
Câu 30: Bênh câm điếc bẩm sinh là bệnh do:
A. Đột biến gen lặn ữên NST thường
B. Đột biến gen trội trên NST thường
C. Đột biến gen lạn trên NST giới tính
D. Đột biến gen trội trên NST giới tính
Câu 31: Nếu bố và mẹ có kiểu hình bình thường nhưng đều có mang gen gây bệnh câm điếc bẩm sinh thì xác suất sinh con mắc bệnh nói ưên là:
Ạ. 25% B. 50% C. 75% D. 100%
Sử dụng dữ kiện dưới đây để trả lời câu hỏi từ sô 32 đến sô 36
Biết rằng bệnh Bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường qui định.
Gen E: bình thường, gen e: bệnh Bạch tạng Cố một sơ đồ phả hệ sau:
Câu 32: Kiểu gen của ng- ời bố nếu trong sơ đồ trên là:
A. Đồng họp trội
B. Đồng họp lạn
C. Dị họp
D. Dị họp hoặc đồng họp lặn
Câu 33: Vợ của người con trai có kiểu gen:
A. EE hoặc Ee
B. Ee hoặc ee
C.Ee
D. ee hoặc EE
Câu 34: Chồng của người con gái mang kiểu gen và kiểu hình sau:
A. Bình thường (EE)
B. Bạch tạng (ee)
C. Bình thường (EE hoặc Ee)
D. Bình thường (Ee)
Câu 35: Kiểu gen của đứa cháu II là:
A. EE hoặc Ee
B. Ee
C. Ee hoặc ee
D. EE
Câu 36: Nêú đứa cháu II lớn lên kêt hôn với ng- ời có kiểu gen dị hợp thì xác suất để sinh ra đứa con bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu phần trăm?
A. 75% B. 50% C. 25% D. 12,5%
Câu 37: Luật hôn nhân và gia đình của n- ớc ta qui định cấm kết hôn giữa những ng- ời có quan hệ huyết thống trong phạm vi:
A. 5 đời B. 4 đời C. 3 đời D. 2 đời
Câu 38: Điều nào dưới đây là nội dung được qui định trong luật hôn nhân và gia đình ờ n- ớc ta?
A. Mỗi gia đình chỉ đ- ợc có một con
B. Nam chỉ lấy 1 vợ, nữ chỉ lấy 1 chồng
C. Mỗi gia đình có có thể sinh con thứ 3 nếu điều kiện kinh tế cho phép
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 39: Phát biểu dưới đây có nội dung đúng là:
A. Trẻ bị bệnh Đao có nguyên nhân là bố
B. Trẻ bị bệnh bạch tạng có nguyên nhân là do mẹ
C. Trẻ sơ sinh bị bệnh Đao có tỉ lệ tăng theo theo độ tuổi sinh để của mẹ
D. Trẻ sơ sinh dễ bị bệnh di truyền khi mẹ sinh đẻ ở độ tuổi từ 20 -24
Câu 40: Thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ?
A. Phương pháp nghiên cứu những dị tật trong một gia đình qua nhiều thế hệ
B. Là theo dõi sự di truyền một tính ttạng nhất định trên những ng- ời thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ
C. Là theo dõi sự di truyền các tính trạng nhất định trên những ng- ơi thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hộ
D. Cả A vấ B
ĐÁP ÁN
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
D |
B |
C |
C |
B |
C |
D |
D |
D |
D |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
D |
D |
A |
B |
D |
C |
A |
B |
A |
C |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
D |
C |
B |
C |
D |
A |
D |
C |
B |
A |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
A |
C |
B |
C |
B |
C |
B |
B |
C |
B |
---
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục: