YOMEDIA

Phương pháp giải bài tập Tìm cảm ứng từ của nhiều dây dẫn môn Vật Lý 11 năm 2021

Tải về
 
NONE

Để giúp các em rèn luyện và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ sắp tới HOC247 xin giới thiệu nội dung tài liệu Phương pháp giải bài tập Tìm cảm ứng từ của nhiều dây dẫn môn Vật Lý 11 năm 2021 gồm phần phương pháp, ví dụ và bài tập để giúp các em học sinh có thể tự ôn luyện. Mời các em tham khảo nội dung chi tiết tại đây!

Chúc các em đạt kết quả cao tất cả các môn trong kỳ kiểm tra sắp tới.

ADSENSE

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TÌM CẢM ỨNG TỪ CỦA NHIỀU DÂY DẪN

 

1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

+ Khi cho dòng điện chạy qua hai dây dẫn thẳng song song thì hai dòng điện tương tác với nhau.

    - Nếu hai dòng điện cùng chiều thì chúng hút nhau.

    - Nếu hai dòng điện ngược chiều thì chúng đẩy nhau.

+ Độ lớn của lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dây:

Trong đó: I1 và I2 là cường độ dòng điện chạy qua các dây, đơn vị là ampe (A); r là khoảng cách giữa hai dòng điện, đơn vị là mét (m).

2. VÍ DỤ MINH HỌA

Ba dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1, I2, I3 theo thứ tự đó, đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa 2 dây là a = 4cm. Biết rằng chiều của I1 và I3 hướng vào, I2 hướng ra mặt phẳng hình vẽ, cường độ dòng điện I1 = 10A, I2 = I3 = 20A. Xác định F tác dụng lên 1 mét của dòng I1.

Hướng dẫn:

    + Dòng I1 sẽ chịu tác dụng của hai dòng điện I2 và I3.

    + Gọi các vecto F21,   F31 lần lượt là lực do dòng điện I2 và dòng điện I3 tác dụng lên 1m dây của dòng điện I1

    + Ta có:

    + Vì hai dòng điện I1 và I3 cùng chiều nên lực tương tác giữa chúng là lực hút. Còn hai dòng điện I1 và I2 ngược chiều nên lực tương tác giữa chúng là lực đẩy.

    + Vì cùng phương ngược chiều nên: F = |F31 - F21| = 5.10-4 N

    + Vậy lực F có phương vuông góc với sợi dây mang I1 và có chiều hướng về bên trái (vì F21 > F31) như hình vẽ, có độ lớn F = 5.10-4 N

3. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách

từ điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M trong

trường hợp cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Biết I1 = I2 = I3 = 10A

A. 10-4T          B. 2.10-4T       C. 3.10-4T        D. 4.10-4T

Câu 2: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách

từ điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M trong

trường hợp ba dòng điện có hướng như hình vẽ. Biết I1 = I2 = I3 = 10A

A. √2.10-4T       B. √3.10-4T   C. √5.10-4T      D. √6.10-4T

Câu 3: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều

như hình vẽ. Tam giác ABC đều. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác,  

biết I1 = I2 = I3 = 5A, cạnh của tam giác bằng 10cm:

A. 0                

B. 10-5T         

C. 2.10-5T      

D. 3.10-5T

 Câu 4: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều

như hình vẽ. Tam giác ABC đều. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác,  

biết I1 = I2 = I3 = 5A, cạnh của tam giác bằng 10cm:

A. √3.10-5T    

B. 2√3.10-5T  

 C. 3√3.10-5T  

D. 4√3.10-5T

 Câu 5: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều

như hình vẽ. ABCD là hình vuông cạnh 10cm, I1 = I2 = I3 = 5A, xác định véc tơ cảm

ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông:

A. 1,2√3.10-5T           

B. 2√3.10-5T              

C. 1,5√2.10-5T       

D. 2,4√2.10-5T   

...

-(Nội dung tiếp theo của tài liệu, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)-

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu Phương pháp giải bài tập Tìm cảm ứng từ của nhiều dây dẫn môn Vật Lý 11 năm 2021. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF