YOMEDIA

Đề thi HK1 môn Toán 10 CTST năm 2023 - 2024 có đáp án trường THPT Phan Chu Trinh

Tải về
 
NONE

Để giúp các em dễ dàng hơn trong việc ôn tập, hệ thống kiến thức quan trọng cũng như thử sức mình trước các câu hỏi trắc nghiệm của Toán 10 Chân trời sáng tạo trước bài thi Học kì 1 sắp đến, HOC247 xin giới thiệu đến các em Đề thi HK1 môn Toán 10 CTST năm 2023 - 2024 có đáp án trường THPT Phan Chu Trinh. Chúc các em ôn tập tốt và đạt được kết quả cao nhé!

ATNETWORK

1. Đề thi

Sở GD & ĐT Đà Nẵng

Trường THPT Phan Chu Trinh

 

Đề kiểm tra Học kì 1

Năm học: 2023 – 2024

Môn: Toán 10 – Chân trời sáng tạo

Thời gian: 90p

(Không kể thời gian phát đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm).

Câu 1. Câu nào sau đây không là mệnh đề?

A.  Tam giác đều là tam giác có ba góc bằng nhau.

B. 3 < 1.

C. 4 - 5 = 1.                                                              

D. Bạn học giỏi quá!

Câu 2. Hãy liệt kê các phần tử của tập \(X=\left\{ x\in \mathbb{R}\left| 2{{x}^{2}}-5x+3=0 \right. \right\}\).

A. \(X=\left\{ 0 \right\}\).                                         

B. \(X=\left\{ 1 \right\}\).

C. \(X=\left\{ \frac{3}{2} \right\}\).             

D. \(X=\left\{ 1;\frac{3}{2} \right\}\). 

Câu 3. Cho các tập hợp \(M=\left[ -3;\,6 \right]\) và \(N=\left( -\infty ;\,-2 \right)\cup \left( 3;\,+\infty  \right)\). Khi đó \(M\cap N\) là

A. \(\left( -\infty ;\,-2 \right)\cup \left[ 3;\,6 \right].\)                                         

B. \(\left( -\infty ;\,-2 \right)\cup \left[ 3;\,+\infty  \right)\)

C. \(\left[ -3;\,-2 \right)\cup \left( 3;\,6 \right].\)                                         

D. \(\left( -3;-2 \right)\cup \left( 3;\,6 \right).\) 

Câu 4. Miền nghiệm của bất phương trình \(x+y\le 2\) là phần không bị gạch trong hình vẽ nào?

A.

B.

C.

D.

Câu 5. Cho hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{align} & x+3y-2\ge 0 \\ & 2x+y+1\le 0 \\ \end{align} \right..\) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình?

A. \(M\left( 0;1 \right)\).                                         

B. \(N\left( 1;1 \right)\).      

C. \(P\left( 1;3 \right)\).  

D. \(Q\left( 1;0 \right)\). 

Câu 6. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

A. \(\sin \left( {{180}^{\text{O}}}-\alpha  \right)=-\cos \alpha\).                

B. \(\sin \left( {{180}^{\text{O}}}-\alpha  \right)=-\sin \alpha\).                                     

C. \(\sin \left( {{180}^{\text{O}}}-\alpha  \right)=\sin \alpha\).                  

D. \(\sin \left( {{180}^{\text{O}}}-\alpha  \right)=\cos \alpha\). 

Câu 7. Cho \(0<\alpha <\frac{\pi }{2}, ~\cos \alpha =\frac{1}{3}\). Tính \(\sin \alpha\).

A. \(\frac{2\sqrt{2}}{3}\).                           B. \(\frac{2}{3}\).               

C. \(\frac{-2\sqrt{2}}{3}\).                          D. \(\frac{8}{9}\). 

Câu 8. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau?

A. \({{\left( \sin \alpha +\cos \alpha  \right)}^{2}}=1+2\sin \alpha \cos \alpha\).

B. \({{\left( \sin \alpha -\cos \alpha  \right)}^{2}}=1-2\sin \alpha \cos \alpha\).

C. \({{\cos }^{4}}\alpha -{{\sin }^{4}}\alpha ={{\cos }^{2}}\alpha -{{\sin }^{2}}\alpha\).      

D. \({{\cos }^{4}}\alpha +{{\sin }^{4}}\alpha =1\). 

Câu 9. Cho \(\Delta ABC\) có \(AC=6,AB=8,\widehat{A}={{60}^{0}}\). Độ dài cạnh a bằng

A. \(2\sqrt{13}\).                 B. \(3\sqrt{12}\).            

C. \(2\sqrt{37}\).                 D. \(\sqrt{20}\).    

Câu 10. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Có duy nhất một vectơ cùng phương với mọi vectơ.

B. Có ít nhất hai vectơ có cùng phương với mọi vectơ.

C. Có vô số vectơ cùng phương với mọi vectơ.

D. Không có vectơ nào cùng phương với mọi vectơ.

Câu 11. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác đều ABC. Hỏi cặp vectơ nào sau đây cùng hướng?

A. \(\overrightarrow{MN}\) và \(\overrightarrow{CB}\).                                         

B. \(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{MB}\). 

C. \(\overrightarrow{MA}\) và \(\overrightarrow{MB}\).                         

D. \(\overrightarrow{AN}\) và \(\overrightarrow{CA}\).

Câu 12. Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. \(\overrightarrow{CA}-\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{BC}\).  

B. \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{BC}\).      

C. \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{CB}\).      

D. \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{CA}\). 

Câu 13. Cho tam giác ABC đều cạnh a. Tính \(\left| \overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC} \right|\).

A. \(\left| \overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC} \right|=a\sqrt{3}\).         

B. \(\left| \overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC} \right|=\frac{a\sqrt{3}}{2}\).

C. \(\left| \overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC} \right|=2a\).                    

D. \(\left| \overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC} \right|=2a\sqrt{3}\). 

Câu 14. Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{AB}\). Tìm vị trí điểm M.

A. M là trung điểm của AC.                              

B. M là trung điểm của AB.

C. M là trung điểm của BC.

D. M là điểm thứ tư của hình bình hành ABCM.  

Câu 15. Gọi G  là trọng tâm tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. \(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=0\).    

B. \(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GC}=2\overrightarrow{GB}\).    

C. \(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\).        

D. \(\overrightarrow{GA}=\overrightarrow{GB}=\overrightarrow{GC}\). 

Câu 16. Cho tam giác \(ABC\). Gọi \(M\) và \(N\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(AC.\) Khẳng định nào sau đây sai ?

A. \(\overrightarrow{AB}=2\overrightarrow{AM}.\)                              

B. \(\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{NC}.\)                                    

C. \(\overrightarrow{BC}=-\,2\overrightarrow{MN}.\)                                

D. \(\overrightarrow{CN}=-\frac{1}{2}\overrightarrow{AC}.\) 

Câu 17. Trên đường thẳng MN  lấy điểm P  sao cho \(\overrightarrow{MP}=3\overrightarrow{PN}\). Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau đây.

A. Hình 1.                       B. Hình 2.                   C. Hình 3.                       D. Hình 4.

Câu 18. Cho tam giác \(ABC\) có \(M\) là trung điểm của \(BC,\,\,\,G\) là trọng tâm của tam giác\(ABC.\) Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. \(\overrightarrow{AG}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AM}.\)                  

B. \(\overrightarrow{AG}=\frac{3}{2}\overrightarrow{AM}.\)                       

C. \(\overrightarrow{AG}=-\frac{2}{3}\overrightarrow{AM}.\)                    

D. \(\overrightarrow{AG}=-\frac{3}{2}\overrightarrow{AM}.\) 

Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\vec{u}=-2\vec{i}+\vec{j}\). Tìm tọa độ của vectơ \(\vec{u}\).

A. \(\vec{u}\left( 2;-1 \right).\)                                  

B. \(\vec{u}\left( -2;1 \right).\) 

C. \(\vec{u}\left( 2;1 \right).\)               

D. \(\vec{u}\left( -2;-1 \right).\) 

Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cặp vectơ nào sau đây cùng phương?

A. \(\vec{a}\left( 1;0 \right)và \vec{b}\left( 0;1 \right).\)                                      

B. \(\vec{a}\left( 3;-2 \right)và \vec{b}\left( 6;4 \right).\)

C. \(\vec{a}\left( 2;3 \right)và \vec{b}\left( -6;-9 \right).\)        

D. \(\vec{a}\left( 2;3 \right)và \vec{b}\left( -6;9 \right).\)

---(Để xem tiếp nội dung trắc nghiệm của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

2. Đáp án

1. D

2. D

3. C

4. B

5. B

6. C

7. A

8. D

9. A

10. A

11. B

12. C

13. A

14. A

15. C

16. C

17. D

18. A

19. B

20. C

21. D

22. B

23. A

24. D

25. C

26. C

27. B

28. C

29. B

30. A

31. B

32. B

33. B

34. A

35. A

 

 

 

 

 

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề thi HK1 môn Toán 10 CTST năm 2023 - 2024 có đáp án trường THPT Phan Chu Trinh. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Mời các em tham khảo tài liệu có liên quan:

Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON