YOMEDIA

Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 CTST năm 2022-2023 Trường THCS Trường Chinh có đáp án

Tải về
 
NONE

HỌC247 xin giới thiệu đến các em Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 CTST năm 2022-2023 có đáp án trường THCS Trường Chinh. Tài liệu được biên soạn nhằm giới thiệu đến các em dạng bài tập về phần Đại số và Hình học lớp 7. Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích trong quá trình ôn thi giữa Học kì 2 của các em. Mời các em cùng tham khảo nhé!

ATNETWORK

PHÒNG GD&ĐT

TRƯỜNG THCS TRƯỜNG CHINH

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II

NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN: Toán - LỚP 7

Thời gian làm bài: 60 phút

 

 

 

 

 

Đề thi

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1 (NB). Cho \(x\) và \(y\) là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết khi \(x=5\) thì \(y=30\).

            Hệ số tỉ lệ là:

A. 2 .                                      

B. 5.                          

C. 6.                                       

D. 10

Câu 2 (NB). Cho tam giác \(\Delta ABC\) và \(\Delta DEF\)có \(AB=DE\)và \(BC=EF\), cần thêm điều kiện gì để 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c.

A. \(\widehat{A}=\widehat{D}\)         

B. \(\widehat{B}=\widehat{E}\)                             

C. \(\widehat{C}=\widehat{F}\)                               

D. \(\widehat{A}=\widehat{F}\)

Câu 3 (NB). Nếu \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) thì:

A. ac = bd.                       

B. ad = bd.                             

C. ad = bc.                      

D. ab = cd.

Câu 4 (TH). Tìm 2 số x,y biết: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\);   \(x+y=40\)       

A. \(x=15;y=25\).          

B. \(x=-15;y=25\)            

C. \(x=15;y=-25\)                              

D. \(x=-15;y=-25\)

Câu 5 (NB). Cho ba số a; b; c tỉ lệ với 3; 4; 5 ta có dãy tỉ số

A.\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)                

B. \(\frac{a}{5}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)                       

C. \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}\)                        

D. \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Câu 6 (NB). Gọi H là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác ABC

A. Điểm H cách đều 3 cạnh của tam giác ABC.           

B. Điểm H là điểm luôn thuộc một cạnh của tam giác ABC.

C. Điểm H cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC.             

D. Điểm H là trọng tâm của tam giác ABC.

Câu 7 (NB). Cho tam giác ABC có  đường trung tuyến AM và trọng tâm I. Khi đó tỉ số \(\frac{IM}{IA}\) bằng:

A. \(\frac{1}{3}\)                              

B. \(\frac{2}{3}\)                                            

C. \(\frac{1}{2}\)                                

D. 2

Câu 8 (VD). Độ dài hai cạnh của một tam giác là 1cm và 9cm và cạnh AC là 1 số nguyên. Chu vi tam giác ABC là:

A. 16 cm.                   

B. 17 cm.                                

C. 18 cm.                    

D. 19 cm.                   

Câu 9 (NB). Từ đẳng thức 2.15 = 6.5, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?

A. \(\frac{2}{5}=\frac{5}{15}\).                    

B. \(\frac{2}{15}=\frac{6}{5}\).                       

C. \(\frac{2}{6}=\frac{5}{15}\).                             

D. \(\frac{2}{5}=\frac{15}{6}\).

Câu 10 (NB). Từ tỉ lệ thức \(\frac{x}{12}=\frac{5}{6}\), suy ra

A. \(x=\frac{5.6}{12}\)

B. \(x=\frac{5.6}{12}\)                     

C.\(x=\frac{12.6}{5}\)                                  

D.\(x=\frac{6}{12.5}\)

Câu 11 (NB). Hai góc nhọn của tam giác vuông cân bằng:

A. \({{45}^{0}}\)                 

B. \({{50}^{0}}\)                 

C. \({{60}^{0}}\)                                                     

D. \({{90}^{0}}\)

Câu 12 (TH). Một tam giác cân có số đo góc ở đỉnh bằng 500 thì số đo một góc ở đáy là

A. \({{50}^{0}}\)               

B. \({{65}^{0}}\)                     

C. \({{70}^{0}}\)                                                            

D. \({{110}^{0}}\)

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1. (VD)  (1,0 điểm) Tìm hai số x, y biết: \(\frac{x}{9}=\frac{y}{11}\) và  x + y = 60

Câu 2. (VD)  (1,0 điểm) Tìm độ dài ba cạnh của một tam giác, biết chúng lần lượt tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5 và chu vi của tam giác đó bằng 144 cm.

Câu 3. (VD)  (1,5 điểm): Cho các đa thức: P(x) = 6x4 + 2x + 4x3  – 3x2 – 10 + x3 + 3x

                                                                      Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 5x4 + 11x3 – 4x

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.

b) Tính P(x) + Q(x);  P(x) – Q(x).

Câu 4. (VD) (2,5 điểm) Cho \(\Delta ABC\)cân tại A \(\left( \widehat{A}<{{90}^{0}} \right)\). Kẻ BH \(\bot \)AC \(\left( H\in AC \right)\), CK \(\bot \)AB \(\left( K\in AB \right)\). BH và CK cắt nhau tại E.

a) Chứng minh \(\Delta BHC=\Delta CKP\)

b) Chứng minh \(\Delta \)EBC cân.

Câu 5: ( 1 điểm) Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2 + bx + c. Trong đó: a,b và c là những số với a ≠ 0.  

                      Cho biết a + b + c = 0. Giải thích tại sao x = 1 là một nghiệm của P(x).

 

Đáp án và thang điểm

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

ĐA

C

B

C

A

D

A

C

D

C

B

A

B

 

B. PHẦN TỰ LUẬN (7,5 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

1.

Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:

                             \(\frac{x}{9}=\frac{y}{11}=\frac{x+y}{9+11}=\frac{60}{20}=3\)

                         x =3.9= 27;

                         y = 11.3 =33

 

0.5

 

0.5

 

---(Nội dung đầy đủ của đáp án vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 CTST năm 2022 - 2023 có đáp án trường THCS Trường Chinh. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Các tài liệu liên quan có thể các em quan tâm:

Chúc các em học tập tốt !

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON