YOMEDIA

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Chương 5- Chất Khí môn Vật lý 10

Tải về
 
NONE

HOC247 xin gửi đến các em tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Chương 5- Chất Khí môn Vật lý 10 có giải chi tiết, bao gồm nhiều câu hỏi hay và khó, phân chia theo các mức độ nhằm nâng cao chất lượng kiến thức cho các em học sinh. Hy vọng đây sẽ là một tài liệu quan trọng, giúp các em ôn tập một cách hiệu quả nhất.

ATNETWORK
YOMEDIA

TRẮC NGHIỆM THEO CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10

BÀI TẬP: CHẤT KHÍ – PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG

Quá trình đẳng nhiệt

1. Nén đẳng nhiệt một lượng khí lý tưởng chứa trong xy lanh từ thể tích 20 lít đến thể tích 8 lít thì áp suất của khí

  1. tăng 2 lần.
  2. giảm 2 lần.
  3. tăng 2,5 lần.
  4. giảm 2,5 lần.

2. Nén đẳng nhiệt một lượng khí lý tưởng chứa trong xy lanh, từ thể tích 20 lít đến thể tích 10 lít thì áp suất của khí

  1. tăng 2 lần.
  2. giảm 2 lần.
  3. tăng 2,5 lần.
  4. giảm 2,5 lần.

3. Khi nén đẳng nhiệt một lượng khí lý tưởng chứa trong xy lanh từ thể tích 3 lít đến 2 lít, áp suất khí tăng 0,5 atm. Áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?

  1. 0,5 atm.
  2. 1 atm.
  3. 4 atm.
  4. 105 Pa.        

4. Nén đẳng nhiệt một lượng khí một lượng khí lý tưởng chứa trong xy lanh từ thể tích 6 lít đến thể tích 4 lít, áp suất khí tăng 2 atm. Áp suất ban đầu của khí là

  1. 2 atm. 
  2. 4 atm. 
  3. 1 atm.
  4. 8 atm.

5. Khi nén đẳng nhiệt một lượng khí lý tưởng chứa trong xy lanh từ thể tích 6 lít đến thể tích 4 lít, áp suất của khí tăng 0,75 atm. Áp suất ban đầu của khí là

  1. 1,5 atm.
  2. 0,75 atm.
  3. 4 atm.
  4. 2 atm.

6. Khi nén đẳng nhiệt một lượng khí lý tưởng chứa trong xy lanh từ thể tích 10 lít đến thể tích 6 lít, áp suất khí tăng 0,5 atm. Áp suất ban đầu của khí là

  1. 0,75 atm.
  2. 1,5 atm.
  3. 1,0 atm.
  4. 1,75 atm.

7. Nén đẳng nhiệt một lượng khí lý tưởng chứa trong xy lanh từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít, áp suất tăng 50 kPa. Áp suất ban đầu của khí là

  1. 105  Pa.
  2. 80  kPa.
  3. 30  kPa.
  4. 105  kPa.

8. Nén đẳng nhiệt một lượng khí lý tưởng chứa trong xy lanh từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít, áp suất của khí tăng 40 kPa. Áp suất ban đầu của khí là

  1. 70 kPa.
  2. 80 kPa.
  3. 90 kPa.
  4. 105 Pa.

9. Một lượng khí có thể tích V1 được nén đẳng nhiệt, áp suất tăng thêm một lượng bằng 0,75 áp suất ban đầu. Thể tích V2 có giá trị là

  1. 0,57V1.
  2. 1,5V1.
  3. 0,25V1.
  4. 0,75V1.

10. Nếu áp suất của một lượng khí tăng 2.105 N/m2  thì thể tích giảm 3 lít. Nếu áp suất khí tăng 5.105 N/m2  thì thể tích khí giảm 5 lít. Biết nhiệt độ khí không đổi, thể tích ban đầu của lượng khí trên là

  1. 4 lít.
  2.  2 lít.
  3.  9 lít.
  4.  8 lít.

11. Khi giãn nở đẳng nhiệt từ thể tích 5 lít đến thể tích 8 lít, áp suất khí thay đổi một lượng 0,75 atm. Áp suất ban đầu của khí là

  1. 2 atm .
  2. 1,5 atm.
  3. 3,0 atm.
  4. 4,5 atm.

12. Một lượng khí đựng trong bình có thể tích 2 lít ở áp suất 1,5 atm, nhiệt độ 27 0C . Đun nóng khí đến 127 0C. Do bình hở nên một nủa lượng khí thoát ra ngoài. Áp suất của khí trong bình bây giờ là

  1. 1 atm.
  2. 4 atm.
  3. 2 atm.
  4. 0,5 atm.

13. Bọt khí nổi từ đáy hồ lên mặt hồ thể tích của nó lớn gấp 1,2 lần. Cho áp suất khí quyển 105 Pa, khối lượng riêng nước 1000 kg/m3, g = 10 m/s2, nhiệt độ  của nước xem như không đổi. Độ sâu của hồ là

  1. 2 m.
  2. 8.3 m.
  3. 1,2 m. 
  4. 12 m.

14. Một quả bóng có dung tích không đổi 2 lít chứa không khí ở áp suất 1 atm. Bơm không khí ở áp suất 1 atm vào bóng. Cứ mỗi lần bơm là 50  cm3. Hỏi phải bơm bao nhiêu lần để khí trong bóng có áp suất 2,5 atm. Biết rằng nhiệt độ không đổi .

  1. 60 lần.
  2. 100 lần.
  3. 16 lần. 
  4. 24 lần.

15. Một lượng khí chứa trong bình kín có thể tích 10 lít, áp suất 106 Pa. Người ta lấy bớt 5 lít khí trong bình ở áp suất như trên, nhiệt độ của khí không đổi. Áp suất của khí còn lại trong bình sẽ là

  1. 5.105 Pa.
  2. 2.106 Pa.
  3. 1,5.106 Pa.
  4. 106 Pa.

16. Một lượng khí chứa trong bình kín có thể tích 20 lít, áp suất 2.106 Pa. Người ta lấy bớt 10 lít khí trong bình ở áp suất 106 Pa, nhiệt độ của khí không đổi. Áp suất của khí còn lại trong bình sẽ là

  1. 1,5.106 Pa.
  2. 7,5.105 Pa.
  3. 15.106 Pa. 
  4. 5.105 Pa.

17. Một lượng khí chứa trong bình kín có thể tích 10 lít, áp suất 106 Pa. Người ta lấy bớt 5 lít khí trong bình ở áp suất 5.105 Pa, nhiệt độ của khí không đổi. Áp suất của khí còn lại trong bình sẽ là

  1. 7,5.105 Pa.
  2. 1,5.106 Pa.
  3. 5.106 Pa.
  4. 5.105 Pa.

Quá trình đẳng tích

1. Một khối khí ban đầu ở áp suất 2 atm, nhiệt độ 00C, làm nóng khí đến nhiệt độ 1020C. Quá trình là đẳng tích, thì áp suất của khối khí đó sẽ là

  1. 2,75 atm.
  2. 2,13 atm.
  3. 3,75 atm.
  4. 3,2 atm.

2. Một bình nạp khí ở nhiệt độ 330C dưới áp suất 300 kPa. Tăng nhiệt độ cho bình đến nhiệt độ 370C. Quá trình là đẳng tích thì độ tăng áp suất của khí trong bình là

  1. 3,24 kPa.
  2. 5,64 kPa.
  3. 4,32 kPa.
  4. 3,92 kPa.

3. Một bình kín chứa khí áp suất 1,5.105 Pa. Nếu đem nung nóng  đến nhiệt độ 327 0C thì áp suất lúc này là 3.105 Pa. Nhiệt độ ban đầu của khí là

  1. 270C .
  2. 163,50C.
  3. 3000C.
  4. 300C.

4. Một bình thép chứa khí ở 7oC dưới áp suất p1 (atm). Nếu nhiệt độ tăng đến 560 K thì áp suất khí tăng thêm 0,5 atm. Áp suất khí lúc đầu là

  1. 0,5 atm.
  2. 1 atm.
  3. 1,5 atm.
  4. 2 atm.

5. Một bình thép chứa khí ở 7oC dưới áp suất p1 (atm). Nếu nhiệt độ tăng đến 560 K thì áp suất khí tăng thêm 0,5 atm. Áp suất khí lúc sau là

  1. 0,5 atm.
  2. 1 atm.
  3. 1,5 atm.
  4. 2 atm.

6. Ở 70C áp suất của một khối khí bằng 0,897 atm. Khi áp suất khối khí này tăng đến 1,75 atm thì nhiệt độ của khối khí này bằng bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi:

  1. 2730C  .
  2. 273 K  .
  3. 280 K  .
  4. 2800C.

7. Một lượng khí đựng trong một xi lanh có pít tông chuyển động được. Ở trạng thái 1 có các thông số trạng thái là 2 atm, 15 lít, 27 oC. Dùng pít tông nén khí sang trạng thái 2 có các thông số trạng thái là 3,5 atm; 12 000 cm3; t. Giá trị của t là

  1. 147 oC.
  2. 420 oC.
  3. 37527 oC.
  4. 37,8 oC.

8. Một bình chứa khí ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 105 Pa. Nếu đem nung nóng đẳng tích đến nhiệt độ 327 0C thì áp suất lúc này là bao nhiêu?

  1. 2.105 Pa.
  2. 12,1.105 Pa.
  3. 0,5.105 Pa.
  4. 2 Pa.

9. Một lượng khí chứa trong bình kín có thể tích 20 lít, áp suất 2.106 Pa. Người ta lấy bớt 10 lít khí trong bình ở áp suất như trên, nhiệt độ của khí không đổi. Áp suất của khí còn lại trong bình sẽ là

  1. 106 Pa. 
  2. 2.106 Pa.
  3. 5.106 Pa.
  4. 5.105 Pa.

Quá trình đẳng áp

1. Ở nhiệt độ 0oC thể tích của một lượng khí là 10 lít. Khi áp suất không đổi, thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 546oC là

  1. 30 lít.
  2. 25 lít.  
  3. 15 lít.
  4. 5 lít.    

2. Ở nhiệt độ 273 oC thể tích của một lượng khí là 10 lít. Khi áp suất không đổi, thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 546oC là

  1. 15 lít.
  2. 20 lít.
  3. 5 lít.
  4. 25 lít.  

3. 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 70C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí là 1,2 g/lít. Nhiệt độ của khối khí sau khi nung nóng là

  1. 4270C  .
  2. 17,50C.
  3. 3270C.
  4. 3870C.

Phương trình trạng thái

{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây là phần trích đoạn một phần nội dung trong tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Chương 5- Chất Khí môn Vật lý 10. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt ,nâng cao kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm và đạt thành tích cao hơn trong học tập .

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
NONE
ON