YOMEDIA

Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Lê Trung Kiên

Tải về
 
NONE

HOC247 xin giới thiệu với các em tài liệu Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Lê Trung Kiên nhằm ôn tập và củng cố các kiến thức chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Mời các em cùng theo dõi!

ADSENSE

TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN

KIỂM TRA HỌC KỲ II

MÔN: VẬT LÝ 10

Năm học: 2020-2021

Thời gian: 45p

 

1. ĐỀ SỐ 1

Câu 1. Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng ?

A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật .

B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.               

C. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn

D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.

Câu 2 . Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau. Động lượng của hệ hai vật sẽ được tính theo biểu thức nào sau đây ?

\(\begin{array}{l}
A.\overrightarrow p  = 2m\overrightarrow {{v_1}} \\
B.\overrightarrow p  = 2m\overrightarrow {{v_2}} \\
C.\overrightarrow p  = m\overrightarrow {{v_1}}  + m\overrightarrow {{v_2}} \\
D.\overrightarrow p  = m\left( {{v_1} + {v_2}} \right)
\end{array}\)

Câu 3 . Đại lượng nào sau đây không phải là vectơ?

A. Động lượng       

B. Trọng lực              

C. Công cơ học       

D. Xung của lực

Câu 4. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?

A. HP (mã lực)              B. W         C. J.s                    D. Nm/s

Câu 5. Công suất được xác định bằng

A. tích của công và thời gian thực hiện công              

B.công thực hiện trong một đơn vị thời gian

C. công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài       

D. giá trị công thực hiện được   .

Câu 6. Lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng biến đổi đều không thực hiện công, nếu:

A. Lực vuông góc với vận tốc của vật.                 

B. Lực ngược chiều với vận tốc của vật.

C.  Lực hợp với phương của vật tốc với góc α     

D.Lực cúng phương với phương chuyển động của vật

Câu 7 . Khi vật ném lên công của trọng lực có giá trị

A. không đổi.         

B. âm.         

C. dương.        

D. bằng không.

Câu 8 . Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?

A. Wd =0,5 P .v.          

B.  Wd = P .v        

C. Wd = 2m/p2.         

D. Wd = 2mp2.

Câu 9. Nếu khối lượng của vật giảm 8 lần và vận tốc tăng lên 4 lần, thì động năng của vật sẽ

A. tăng 2 lần.       

B. không đổi.       

C. giảm 2 lần.      

D. giảm 4 lần.

Câu 10 . Động năng của một vật tăng khi

A. vận tốc của vật giảm.                                                                    

B. vận tốc của vật v = hằng số.

C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.                            

D. các lực tác dụng lên vật không sinh công.

...

ĐÁP ÁN

Câu

ĐA

Câu

ĐA

Câu

ĐA

1

D

11

C

21

B

2

C

12

A

22

B

3

C

13

D

23

A

4

C

14

A

24

C

5

B

15

B

25

A

6

A

16

D

26

A

7

B

17

B

27

D

8

A

18

A

28

B

9

A

19

B

29

A

10

C

20

D

30

C

 

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)---

 

2. ĐỀ SỐ 2

Câu 1 (2 điểm)

a. Nêu định nghĩa và viết công thức tính động năng?

b. Phát biểu định luật Sác lơ và viết biểu thức định luật?

Câu 2 (2 điểm) Cho hệ gồm hai vật: vật một có khối lượng m1= 300g chuyển động với tốc độ v1= 2m/s, vật hai có khối lượng m2= 200g chuyển động với tốc độ v2= 4m/s.

a. Tính động lượng của mỗi vật và động lượng của hệ khi hai vật chuyển động cùng chiều?

b. Nếu hai vật chuyển động ngược chiều và va chạm với nhau sau đó dính vào nhau và cùng chuyển động. Tính vận tốc của hệ sau va chạm?

Câu 3 (2 điểm)Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v=36km/h trên mặt phẳng ngang nhờ lực kéo có độ lớn F = 40N, hợp với hướng chuyển động góc α=60o.

a. Tính công của lực khi vật chuyển động được quãng đường S=10 m?

b. Tính công suất trung bình của lực kéo khi vật đi được quãng đường S=10m nói trên?

Câu 4 (2 điểm)Cho cơ hệ gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k= 100N/m, một đầu cố định đầu còn lại gắn với quả nặng khối lượng m= 200g, hệ được đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn không ma sát. Ban đầu kéo vật đến vị trí lò xo dãn 10cm rồi thả ra không vận tốc ban đầu. Chọn mốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng.

a. Xác định thế năng ban đầu của cơ hệ.

b. Xác định vận tốc của vật khi vật đi được quãng đường 15cm kể từ thời điểm ban đầu?

Câu 5 (2 điểm)Một xilanh đặt nằm ngang trong có pittong cách nhiệt tiết diện S = 4 cm2. Pittong ở vị trí chia xilanh thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần chứa một khối khí như nhau ở nhiệt độ 170C và áp suất 2atm. Chiều dài của mỗi phần xilanh đến pittong là 30cm.
a. Tính thể tích khí trong xilanh nếu nó ở điều kiện tiêu chuẩn?

b.  Muốn pittong dịch chuyển 2cm thì phải đun nóng khí ở một phía lên thêm bao nhiêu độ ?

ĐÁP ÁN

Câu

Nội dung

Điểm

 

1

a. Như SGK

b. Như SGK

1,0

1,0

 

 

 

 

 

 

 

 

2

a. p1= m1v1=0,6(kgm/s)

p2= m2v2=0,8(kgm/s)

\(\overrightarrow {{p_{h{\rm{\^e }}}}}  = {\overrightarrow p _1} + {\overrightarrow p _2}\)

\({\overrightarrow p _1},{\overrightarrow p _2}\) cùng phương, cùng chiều

Phệ= p1+p2= 1,4(kgm/s)

b. chọn chiều dương là chiều cđ của vật m trước v/c  

\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {{p_{h{\rm{\^e }}}}}  = {\overrightarrow p _1} + {\overrightarrow p _2}\\
 \Leftrightarrow ({m_1} + {m_2})\overrightarrow v  = {\overrightarrow p _1} + {\overrightarrow p _2}\\
 \Leftrightarrow ({m_1} + {m_2})v = {p_1} - {p_2}\\
 \Leftrightarrow v = \frac{{{p_1} - {p_2}}}{{({m_1} + {m_2})}} =  - 0,4m/s
\end{array}\)

Sau v/c hai vật chuyển động cùng hướng vật m2 ban đầu với tốc độ 0,4m/s

0,25

0,25

 

0,25

 

0,25

 

0,25

 

0,25

 

 

0,25

 

0,25

 

 

 

3

a) Áp dụng công thức:

\(\begin{array}{l}
A = F.S.\cos \alpha \\
A = 200(J)
\end{array}\)

b) Công suất trung bình:

\(P = \frac{A}{t} = 200({\rm{W}})\)

0,5

0,5

 

0,5

 

0,5

...

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)---

 

3. ĐỀ SỐ 3

Câu 1.  Khi nói về chuyển động thẳng đều, phát biểu nào sau đây SAI ?

A. Động lượng của vật không thay đổi         

B. Xung của lực bằng không

C. Độ biến thiên động lượng = 0                  

D. Động lượng của vật không được bảo toàn

Câu 2.  Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi thì

A. thế năng tăng gấp đôi.                                           

B. gia tốc tăng gấp đôi

C. động năng tăng gấp đôi                                          

D. động lượng tăng gấp đôi

Câu 3. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì

A. động năng giảm, thế năng tăng                             

B. động năng giảm, thế năng giảm

C. động năng tăng, thế nă ng giảm                            

D. động năng tăng, thế năng tăng

Câu 4.  Động năng của vật tăng gấp đôi khi

A. m giảm một nửa ,v tăng gấp đôi                              

B. m không đổi ,v tăng gấp đôi

C. m tăng gấp đôi ,v giảm còn một nữa                        

D. m không đổi ,v giảm còn một nữa

Câu 5.  Khi vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì

A. động năng của vật được bảo toàn.         

B. động lượng của vật được bảo toàn.

C. cơ năng của vật được bảo toàn.            

D. thế năng của vật được bảo toàn.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật bảo toàn động lượng?

A. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ đựơc bảo toàn.

B. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ là một vectơ không đổi cả về hướng và độ lớn.

C. Trong một hệ cô lập, độ biến thiên động lượng của hệ bằng 0.

D. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ luôn bằng 0.

Câu 7.  Xét biểu thức tính công của một lực A = F.S.cosα. Biết α là góc hợp bởi hướng của lực và hướng chuyển động. Lực sinh công cản khi          

\(\begin{array}{l}
A.\alpha  = 0\\
B.0 < \alpha  < \frac{\pi }{2}\\
C.\frac{\pi }{2} < \alpha  < \pi \\
D.\alpha  = \frac{\pi }{2}
\end{array}\)

Câu 8. Vật có khối lượng m gắn  vào đầu lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia cố định. Khi lò xo bị nén một đoạn ( < 0). Thế năng đàn hồi của lò xo là

\(\begin{array}{l}
A.\frac{1}{2}k{(\Delta l)^2}\\
B. - \frac{1}{2}k{(\Delta l)^2}\\
C.\frac{1}{2}k(\Delta l)\\
D. - \frac{1}{2}k(\Delta l)
\end{array}\)

Câu 9.  Khi khối lượng giảm một nửa và vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ

A. tăng gấp 8.        

B. tăng gấp đôi.      

C. tăng gấp 4.        

D. không đổi.

Câu 10.  Đáp án nào sau đây là đúng?

A. Lực là đại lượng véc tơ nên công cũng là đại lượng véc tơ

B. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố: lực và độ dời của vật

C. công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số

D. một vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không vì có độ dời của vật

...

ĐÁP ÁN

Câu

ĐA

Câu

ĐA

Câu

ĐA

1

D

11

B

21

B

2

D

12

C

22

D

3

A

13

C

23

A

4

A

14

B

24

C

5

C

15

D

25

A

6

D

16

C

26

D

7

C

17

D

27

B

8

A

18

A

28

D

9

B

19

C

29

A

10

C

20

A

30

A

 

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)---

 

4. ĐỀ SỐ 4

Câu 1 . Khi chất điểm chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực, phát biểu nào đúng?

A. Thế năng không đổi.                              

B. Động năng không đổi.

C. Cơ năng không đổi.                               

D. Độ biến thiên cơ năng bằng công của trọng lực..

Câu 2  Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (bỏ qua ma sát) thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:

\(\begin{array}{l}
A.W = \frac{1}{2}mv + mgz\\
B.W = \frac{1}{2}m{v^2} + mgz\\
C.W = \frac{1}{2}m{v^2} + \frac{1}{2}k{(\Delta l)^2}\\
D.W = \frac{1}{2}m{v^2} + \frac{1}{2}k.\Delta l
\end{array}\)

Câu 3.  Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của năng lượng?

A. kg.m2/s2                        B. N/m                          C. W.s                              D. J

Câu 4.  Câu nào sau đây sai. Một ô tô lên dốc (có ma sát) với vận tốc không đổi thì?

A. Lực kéo của động cơ sinh công dương            

B. Lực ma sát sinh công âm

C. Trọng lực sinh công âm         

D. Phản lực pháp tuyến sinh công âm

Câu 5  . Một vật nằm yên có thể có      

A. thế năng          

B. vận tốc             

C. động năng              

D. động lượng

Câu 6. Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng ?

A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật .

B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.               

C. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn

D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.

Câu 7 . Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau. Động lượng của hệ hai vật sẽ được tính theo biểu thức nào sau đây ?

\(\begin{array}{l}
A.\overrightarrow p  = 2m\overrightarrow {{v_1}} \\
B.\overrightarrow p  = 2m\overrightarrow {{v_2}} \\
C.\overrightarrow p  = m\overrightarrow {{v_1}}  + m\overrightarrow {{v_2}} \\
D.\overrightarrow p  = m\left( {{v_1} + {v_2}} \right)
\end{array}\)

Câu 8 . Đại lượng nào sau đây không phải là vectơ?

A. Động lượng       

B. Trọng lực              

C. Công cơ học       

D. Xung của lực

Câu 9. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?

A. HP (mã lực)              B. W         C. J.s                    D. Nm/s

Câu 10. Công suất được xác định bằng

A. tích của công và thời gian thực hiện công              

B.công thực hiện trong một đơn vị thời gian

C. công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài       

D. giá trị công thực hiện được   .

...

ĐÁP ÁN

Câu

ĐA

Câu

ĐA

Câu

ĐA

1

C

11

D

21

A

2

C

12

B

22

D

3

B

13

A

23

B

4

D

14

C

24

D

5

A

15

B

25

C

6

D

16

C

26

A

7

C

17

B

27

A

8

C

18

D

28

C

9

C

19

A

29

A

10

B

20

D

30

C

 

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)---

 

5. ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là chuyển động của phân tử vật chất ở thể khí?

A. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.                                 

C. Chuyển động hỗn loạn.

B. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.   

D. Chuyển động không ngừng.

Câu 2: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lo xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Dl (Dl < 0) thì thế năng đàn hồi bằng:

\(\begin{array}{l}
A.{W_t} =  - \frac{1}{2}k.\Delta l\\
B.{W_t} = \frac{1}{2}k.{(\Delta l)^2}\\
C.{W_t} =  - \frac{1}{2}k.{(\Delta l)^2}\\
D.{W_t} = \frac{1}{2}k.\Delta l
\end{array}\)

Câu 3: Một lượng khí ở 00 C có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất ở 2730 C là :

A. p2 = 105. Pa.           

B. p2 = 2.105 Pa.        

C. p2 = 4.105 Pa.                                 

D. p2 = 3.105 Pa.

Câu 4: Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng:

A. 200J.                      B. 400 J.                     C. 0,4 J                                       D. 0,04 J.

Câu 5: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ.

A. p ~ t.                      

B. P/t=hằng số.           

\(\begin{array}{l}
C.\frac{{{p_1}}}{{{T_1}}} = \frac{{{p_2}}}{{{T_2}}}\\
D.\frac{{{p_1}}}{{{p_2}}} = \frac{{{T_2}}}{{{T_1}}}
\end{array}\)

Câu 6: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là :

\(\begin{array}{l}
A.{W_d} = m{v^2}\\
B.{W_d} = 2m{v^2}\\
C.{W_d} = \frac{1}{2}m{v^2}\\
D.{W_d} = \frac{1}{2}mv
\end{array}\)

Câu 7: Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng trọng trường của vật được xác định theo công thức:

\(\begin{array}{l}
A.{W_t} = mg\\
B.{W_t} = mgz\\
C.{W_t} = \frac{1}{2}mgz\\
D.{W_t} = mg
\end{array}\)

Câu 8: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:

\(\begin{array}{l}
A.W = \frac{1}{2}m{v^2} + mgz\\
B.W = \frac{1}{2}mv + mgz\\
C.W = \frac{1}{2}m{v^2} + \frac{1}{2}k{(\Delta l)^2}\\
D.W = \frac{1}{2}m{v^2} + \frac{1}{2}k.\Delta l
\end{array}\)

Câu 9: Trong các đại lượng sau đây: Đại lượng nào không phải là đại lượng vô hướng ?

A. Thế năng trọng trường.                            

B. Động lượng.

C. Động năng.                                              

D. Công.

Câu 10: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của Công?

A. N/m                        B. kWh                       C. N.m                                       D. Jun (J)

...

ĐÁP ÁN

Câu

ĐA

Câu

ĐA

Câu

ĐA

1

B

11

C

21

D

2

B

12

C

22

C

3

D

13

C

23

A

4

D

14

D

24

D

5

C

15

A

25

A

6

C

16

B

26

A

7

B

17

C

27

B

8

A

18

C

28

D

9

B

19

A

29

D

10

A

20

B

30

D

 

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)---

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Lê Trung Kiên. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

 

ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF