YOMEDIA

Bộ 5 đề thi HK2 môn Địa lí 10 năm 2021 - Trường THPT Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án

Tải về
 
NONE

HOC247 xin giới thiệu tài liệu Bộ 5 đề thi HK2 môn Địa lí 10 năm 2021 - Trường THPT Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án đến các em nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức về các đặc điểm kinh tế ở nước ta. Mời các em cùng tham khảo!

ADSENSE
 

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT

---------------

THI HKII - KHỐI 10 NĂM 2020-2021

BÀI THI: ĐỊA 10

(Thời gian làm bài: 45 phút)

Họ tên thí sinh:.................................................SBD:............................

1. ĐỀ 1:

Câu 1: Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán có ảnh hưởng không nhỏ đến

A. trình độ phát triển ngành dịch vụ.                             B. mức độ tập trung ngành dịch vụ.

C. tổ chức dịch vụ.                                                         D. hiệu quả ngành dịch vụ.

Câu 2: Ngành dịch vụ nào dưới đây không thuộc nhóm ngành dịch vụ kinh doanh?

A. Giao thông vận tải.        B. Tài chính.                       C. Bảo hiểm.              D. Các hoạt động đoàn thể.

Câu 3: Nhân tố nào sau đây có tác động tới nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ?

A. Quy mô dân số, lao động.                                          B. Phân bố dân cư.

C. Truyền thống văn hóa.                                               D. Trình độ phát triển kinh tế.

Câu 4: Các trung tâm lớn nhất thế giới về cung cấp các loại dịch vụ là

A. NewYork, Luân Đôn, Tô-ki-ô.                                  B. NewYork, Luân Đôn, Pa-ri.

C. Oa - sinh - tơn, Luân Đôn, Tô-ki-ô.                           D. Xingapo, NewYork, Luân Đôn, Tô-ki-ô.

Câu 5: Để đánh giá hoạt động của ngành giao thông vận tải, người ta thường dựa vào

A. số lượng phương tiện của tất cả các ngành giao thông vận tải.

B. tổng chiều dài các loại đường.

C. khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển.

D. trình độ hiện đại của các phương tiện và đường sá.

Câu 6: Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là

A. đường xá và xe cộ.                                                    B. sự chuyên chở người và hàng hóa.

C. đường xá và phương tiện.                                          D. sự tiện nghi và an toàn cho hành khách và hàng hóa.

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành giao thông vận tải?

A. Sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa.

B. Chất lượng của sản phẩm được đo bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi và an toàn

C. Làm thay đổi giá trị của sản phẩm vận chuyển.

D. Chỉ tiêu đánh giá là khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển và cự li vận chuyển trung bình.

Câu 8: Giao thông vận tải có vai trò quan trọng vì

A. phục vụ nhu cầu đi lại của con người.

B. gắn nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới.

C. Tạo điều kiện hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hóa.

D. Tạo mối quan hệ kinh tế xã hội giữa các vùng trong nước và giữa các nước trên thế giới.

Câu 9: Trong các điều kiện tự nhiên, yếu tố nào sau đây ít ảnh hưởng đến hoạt động giao thông vận tải nhất?

A. Khí hậu.                         B. Địa hình.                         C. Khoáng sản.                   D. Sinh vật.

Câu 10: Khi lựa chọn loại hình giao thông vận tải và thiết kế các công trình giao thông, yếu tố đầu tiên phải chú ý đến là:

A. Trình độ kỹ thuật.          B. Vốn đầu tư.                    C. Dân cư.                           D. Điều kiện tự nhiên

Câu 11: Loại phương tiện vận tải được sử dụng như là phương tiện vận tải phối hợp giữa nhiều loại hình giao thông vận tải là:

A. Đường ôtô.                    B. Đường sắt.                      C. Đường thủy.                   D. Đường hàng không.

Câu 12: Ở nước ta loại hình giao thông vận tải nào đang chiếm ưu thế?

A. Đường sắt.                     B. Đường biển.                   C. Đường ôtô.                     D. Đường sông.

Câu 13: Ngành trẻ nhất trong các loại hình vận tải là:

A. Đường ôtô.                    B. Đường ống.                    C. Đường sắt.                     D. Đường hàng không.

Câu 14: Điểm giống nhau dễ nhận thấy trong ngành vận tải đường ống giữa các nước phát triển và đang phát triển là:

A. Đây là ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất.          B. Thường gắn liền với các cảng biển.

C. Đây là ngành có vai trò quan trọng nhất.                  D. Tất cả đều được xây dựng ở nửa sau thế kỉ XIX.

Câu 15: Những nước phát triển mạnh ngành vận tải đường sông hồ là:

A. Những nước ở Châu Âu nhờ vào hệ thống sông Đa-nuýp và Rai-nơ.

B. Hoa Kì, Ca-na-đa và Nga.

C. Các nước ở vùng khí hậu lạnh có hiện tượng băng hà nên có nhiều hồ.

D. Các nước Châu Á và Châu Phi có nhiều sông lớn.

Câu 16: Phần lớn các cảng biển đều nằm ở Đại Tây Dương vì:

A. Có bờ biển khúc khuỷu dễ dàng xây dựng các cảng biển.

B. Nối liền hai trung tâm kinh tế lớn là Hoa Kì và Nhật Bản.

C. Nối liền hai trung tâm kinh tế lớn là Bắc Mỹ và Tây Âu.

D. Nối liền hai trung tâm kinh tế lớn là Châu Âu và Hoa Kì.

Câu 17: Cảng biển lớn nhất của Đông Nam Á hiện nay là

A. Y-ô-kô-ha-ma.               B. Thượng Hải.                   C. Xin-ga-po.                      D. Kô-bê

Câu 18: Hai ngành vận tải đường hàng không và đường biển tuy có nhiều cách biệt nhưng cũng có chung một đặc điểm, đó là:

A. An toàn.                                                                     B. Hiện đại.                        

C. Phương tiện lưu thông quốc tế.                                 D. Có khối lượng vận chuyển lớn.

Câu 19: Các cường quốc hàng không trên thế giới hiện nay là:

A. Hoa Kì, Anh, Pháp, Liên Bang Nga.                         B. Hoa Kì, Anh, Pháp, CHLB Đức.

C. Hoa Kì, Liên Bang Nga, Anh, Nhật.                         D. Hoa Kì, Liên Bang Nga, Pháp, Nhật.

Câu 20: Các kênh biển được xây dựng nhằm mục đích:

A. Nối liền các châu lục được dễ dàng.

B. Rút ngắn khoảng cách vận tải trên biển.

C. Dễ dàng nối các trung tâm kinh tế lớn lại với nhau.

D. Hạn chế bớt tai nạn cho tàu thuyền vì kín gió hơn ngoài đại dương.

Câu 21: Loại hàng hóa vận chuyển chủ yếu bằng đường biển là

A. sắt thép và xi măng.                                                   B. hành khách.

C. khoáng sản kim loại và nông sản.                              D. dầu mỏ và sản phẩm của dầu mỏ.

Câu 22: Cho bảng số liệu:

KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN VÀ KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN

CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI NƯỚC TA, NĂM 2003

Phương tiện  vận tải

Khối lượng vận chuyển (nghìn tấn)

Khối lượng luân chuyển (triệu tấn.km)

Cự li vận chuyển trung bình (Km)

Đường sắt

8385,0

2725,4

 

Đường ô tô

175 856,2

9402,8

 

Đường sông

55 258,6

5140,5

 

Đường biển

21 811,6

43 512,6

 

Đường hàng không

89,7

210,7

 

Tổng số

261 401,1

600 992,0

 

Từ bảng số liệu cho biết phương tiện vận tải nào có cự li vận chuyển trung bình lớn nhất?

A. Đường ô tô.                    B. Đường biển.                   C. Đường hàng không.       D. Đường sắt.

Câu 23: "Marketing" được hiểu là:

A. Giới thiệu sản phẩm hàng hóa đến người tiêu dùng.

B. Bán hàng cho người tiêu dùng với lời giới thiệu về sản phẩm.

C. Tìm hiểu phân tích thị trường để đáp ứng cho phù hợp.

D. Điều tiết cung cầu cho phù hợp với thị trường.

Câu 24: Cán cân xuất nhập khẩu được hiểu là:

A. Quan hệ so sánh giữa xuất khẩu và nhập khẩu.

B. Quan hệ so sánh giữa khối lượng hàng xuất khẩu và nhập khẩu với nhau.

C. Quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu với giá trị hàng nhập khẩu.

D. Quan hệ so sánh giữa tỉ lệ xuất khẩu và tỉ lệ nhập khẩu.

Câu 25: Thương mại ở các nước đang phát triển thường có tình trạng

A. ngoại thương phát triển hơn nội thương.                  B. xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu.

C. nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu.                                   D. xuất khẩu dịch vụ thương mại.

Câu 26: Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả

A. có xu hướng giảm, sản xuất có nguy cơ đình đốn.    B. có xu hướng giảm, kích thích mở rộng sản xuất.

C. có xu hướng tăng, kích thích mở rộng sản xuất.       D. có xu hướng tăng, sản xuất có nguy cơ đình đốn.

Câu 27: Ý nào không đúng với vai trò của ngành nội thương?

A. Góp phần đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất.

B. Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia.

C. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới rộng lớn.

D. Góp phần phân công lao động theo vùng và theo lãnh thổ.

Câu 28: Ý nào không đúng với vai trò của ngành ngoại thương?

A. Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia.

B. Gắn thị trường trong nước với thị trường nước ngoài rộng lớn.

C. Góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.

D. Góp phần phân công lao động theo vùng và theo lãnh thổ.

Câu 29: Xuất siêu là tình trạng

A. giá trị hàng xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng nhập khẩu.

B. xuất khẩu rất lớn của các nước phát triển tràn ngập trong thị trường thế giới.

C. khối lượng hàng xuất khẩu quá lớn làm cho hàng hóa bị ứ đọng.

D. khối lượng hàng xuất khẩu lớn trong khi khối lượng hàng nhập khẩu nhỏ.

Câu 30: Ngoại tệ mạnh được hiểu là:

A. Đồng tiền có mệnh giá lớn.

B. Đồng tiền của những nước có tình trạng xuất siêu.

C. Đồng tiền của những nước có kinh tế phát triển, thông dụng trong giao dịch quốc tế và chi phối mạnh kinh tế thế giới.

D. Đồng tiền được nhiều nước sử dụng.

{-- Nội dung đề và đáp án từ câu 31-40 đề số 1 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

2. ĐỀ 2:

Câu 1: Cho bảng số liệu:

KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN VÀ KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN

CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI NƯỚC TA, NĂM 2003

Phương tiện  vận tải

Khối lượng vận chuyển (nghìn tấn)

Khối lượng luân chuyển (triệu tấn.km)

Cự li vận chuyển trung bình (Km)

Đường sắt

8385,0

2725,4

 

Đường ô tô

175 856,2

9402,8

 

Đường sông

55 258,6

5140,5

 

Đường biển

21 811,6

43 512,6

 

Đường hàng không

89,7

210,7

 

Tổng số

261 401,1

600 992,0

 

Từ bảng số liệu cho biết phương tiện vận tải nào có cự li vận chuyển trung bình lớn nhất?

A. Đường hàng không.       B. Đường biển.                   C. Đường sắt.                     D. Đường ô tô.

Câu 2: Các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, sự phát triển của con người và thiên nhiên, được gọi chung là:

A. Điều kiện tự nhiên.        B. Thiên nhiên.                   C. Tài nguyên.                    D. Môi trường.

Câu 3: "Marketing" được hiểu là:

A. Bán hàng cho người tiêu dùng với lời giới thiệu về sản phẩm.

B. Điều tiết cung cầu cho phù hợp với thị trường.

C. Tìm hiểu phân tích thị trường để đáp ứng cho phù hợp.

D. Giới thiệu sản phẩm hàng hóa đến người tiêu dùng.

Câu 4: Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả

A. có xu hướng giảm, sản xuất có nguy cơ đình đốn.    B. có xu hướng giảm, kích thích mở rộng sản xuất.

C. có xu hướng tăng, sản xuất có nguy cơ đình đốn.     D. có xu hướng tăng, kích thích mở rộng sản xuất.

Câu 5: Điểm giống nhau dễ nhận thấy trong ngành vận tải đường ống giữa các nước phát triển và đang phát triển là:

A. Tất cả đều được xây dựng ở nửa sau thế kỉ XIX.     B. Đây là ngành có vai trò quan trọng nhất.

C. Thường gắn liền với các cảng biển.                           D. Đây là ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất.

Câu 6: Môi trường sống của con người bao gồm:

A. Môi trường tự nhiên, môi trường không khí, môi trường nước.

B. Môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất.

C. Môi trường sinh vật, môi trường địa chất, môi trường nước.

D. Môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, môi trường xã hội.

Câu 7: Để đánh giá hoạt động của ngành giao thông vận tải, người ta thường dựa vào

A. tổng chiều dài các loại đường.

B. khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển.

C. số lượng phương tiện của tất cả các ngành giao thông vận tải.

D. trình độ hiện đại của các phương tiện và đường sá.

Câu 8: Theo khả năng có thể bị hao kiệt trong quá trình sử dụng của con người, rừng được xếp vào loại tài nguyên:

A. Có thể bị hao kiệt                                                       B. Khôi phục được

C. Không khôi phục được                                              D. Có thể bị hao kiệt và khôi phục được

Câu 9: Loại hàng hóa vận chuyển chủ yếu bằng đường biển là

A. dầu mỏ và sản phẩm của dầu mỏ.                              B. khoáng sản kim loại và nông sản.

C. sắt thép và xi măng.                                                   D. hành khách.

Câu 10: Trong các điều kiện tự nhiên, yếu tố nào sau đây ít ảnh hưởng đến hoạt động giao thông vận tải nhất?

A. Sinh vật.                         B. Khí hậu.                          C. Khoáng sản.                   D. Địa hình.

Câu 11: Khi lựa chọn loại hình giao thông vận tải và thiết kế các công trình giao thông, yếu tố đầu tiên phải chú ý đến là:

A. Điều kiện tự nhiên         B. Dân cư.                           C. Trình độ kỹ thuật.          D. Vốn đầu tư.

Câu 12: Ngoại tệ mạnh được hiểu là:

A. Đồng tiền của những nước có tình trạng xuất siêu.

B. Đồng tiền của những nước có kinh tế phát triển, thông dụng trong giao dịch quốc tế và chi phối mạnh kinh tế thế giới.

C. Đồng tiền có mệnh giá lớn.

D. Đồng tiền được nhiều nước sử dụng.

Câu 13: Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là

A. sự tiện nghi và an toàn cho hành khách và hàng hóa.       B. đường xá và xe cộ.

C. đường xá và phương tiện.                                          D. sự chuyên chở người và hàng hóa.

Câu 14: Hai ngành vận tải đường hàng không và đường biển tuy có nhiều cách biệt nhưng cũng có chung một đặc điểm, đó là:

A. Hiện đại.                                                                    B. Phương tiện lưu thông quốc tế. 

C. An toàn.                                                                     D. Có khối lượng vận chuyển lớn.

Câu 15: Ý nào không đúng với vai trò của ngành ngoại thương?

A. Góp phần phân công lao động theo vùng và theo lãnh thổ.

B. Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia.

C. Góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.

D. Gắn thị trường trong nước với thị trường nước ngoài rộng lớn.

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về môi trường nhân tạo ?

A. Môi trường nhân tạo không phụ thuộc vào con người.

B. Các thành phần của môi trường nhân tạo sẽ bị hủy hoại nếu không có bàn tay chăm sóc của con người.

C. Mỗi trường nhân tạo phát triển theo quy luật riêng của nó.

D. Môi trường nhân tạo phát triển theo các quy luật tự nhiên.

Câu 17: Môi trường tự nhiên có vai trò:

A. Cung cấp những tiện nghi, phương tiện cho con người.   B. Cung cấp các điều kiện sống cho con người.

C. Quyết định sự phát triển của xã hội.                          D. Định hướng các hoạt động của con người.

Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 18 đến câu 19

Cho biểu đồ dưới đây

Từ biểu đồ, trả lời các câu hỏi 18 đến câu 19

Câu 18: Biểu đồ đã cho được gọi là:

A. Biểu đồ miền.                 B. Biểu đồ kết hợp.             C. Biểu đồ tròn.                  D. Biểu đồ đường.

Câu 19: Nhìn vào biểu đồ đã cho, trong giai đoạn 2000-2014, mặt hàng xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng lớn nhất là:

A. Hàng dệt, may.               B. Tất cả các mặt hàng.      C. Hàng điện tử.                 D. Hàng thủy sản.

Câu 20: Ở nước ta loại hình giao thông vận tải nào đang chiếm ưu thế?

A. Đường ôtô.                    B. Đường biển.                   C. Đường sông.                  D. Đường sắt.

Câu 21: Chia tài nguyên thành 3 loại: tài nguyên có thể phục hồi, tài nguyên không thể phục hồi và tài nguyên không thể hao kiệt là dựa vào

A. công dụng kinh tế.                                                     B. khả năng tái sinh.

C. thuộc tính tự nhiên.                                                    D. môi trường hình thành.

Câu 22: Xuất siêu là tình trạng

A. khối lượng hàng xuất khẩu quá lớn làm cho hàng hóa bị ứ đọng.

B. xuất khẩu rất lớn của các nước phát triển tràn ngập trong thị trường thế giới.

C. khối lượng hàng xuất khẩu lớn trong khi khối lượng hàng nhập khẩu nhỏ.

D. giá trị hàng xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng nhập khẩu.

Câu 23: Các trung tâm lớn nhất thế giới về cung cấp các loại dịch vụ là

A. Xingapo, NewYork, Luân Đôn, Tô-ki-ô.                  B. NewYork, Luân Đôn, Pa-ri.

C. NewYork, Luân Đôn, Tô-ki-ô.                                  D. Oa - sinh - tơn, Luân Đôn, Tô-ki-ô.

Câu 24: Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành giao thông vận tải?

A. Chất lượng của sản phẩm được đo bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi và an toàn

B. Làm thay đổi giá trị của sản phẩm vận chuyển.

C. Chỉ tiêu đánh giá là khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển và cự li vận chuyển trung bình.

D. Sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa.

Câu 25: Thương mại ở các nước đang phát triển thường có tình trạng

A. xuất khẩu dịch vụ thương mại.                                  B. xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu.

C. ngoại thương phát triển hơn nội thương.                  D. nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu.

Câu 26: Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán có ảnh hưởng không nhỏ đến

A. trình độ phát triển ngành dịch vụ.                             B. hiệu quả ngành dịch vụ.

C. mức độ tập trung ngành dịch vụ.                               D. tổ chức dịch vụ.

Câu 27: Ngành trẻ nhất trong các loại hình vận tải là:

A. Đường ống.                    B. Đường hàng không.        C. Đường ôtô.                     D. Đường sắt.

Câu 28: Cán cân xuất nhập khẩu được hiểu là:

A. Quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu với giá trị hàng nhập khẩu.

B. Quan hệ so sánh giữa xuất khẩu và nhập khẩu.

C. Quan hệ so sánh giữa tỉ lệ xuất khẩu và tỉ lệ nhập khẩu.

D. Quan hệ so sánh giữa khối lượng hàng xuất khẩu và nhập khẩu với nhau.

Câu 29: Cảng biển lớn nhất của Đông Nam Á hiện nay là

A. Xin-ga-po.                      B. Thượng Hải.                   C. Kô-bê                             D. Y-ô-kô-ha-ma.

Câu 30: Các kênh biển được xây dựng nhằm mục đích:

A. Rút ngắn khoảng cách vận tải trên biển.

B. Hạn chế bớt tai nạn cho tàu thuyền vì kín gió hơn ngoài đại dương.

C. Dễ dàng nối các trung tâm kinh tế lớn lại với nhau.

D. Nối liền các châu lục được dễ dàng.

{-- Nội dung đề và đáp án từ câu 31-40 đề số 2 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

3. ĐỀ 3:

Câu 1: Nhận định nào không đúng về môi trường nhân tạo?

A. Tồn tại phụ thuộc vào con người.

B. Là kết quả lao động của con người.

C. Phát triển theo các quy luật riêng của nó.

D. Sẽ tự hủy hoại nếu không được sự chăm sóc của con người.

Câu 2: Các cường quốc hàng không trên thế giới hiện nay là:

A. Hoa Kì, Liên Bang Nga, Anh, Nhật.                         B. Hoa Kì, Liên Bang Nga, Pháp, Nhật.

C. Hoa Kì, Anh, Pháp, Liên Bang Nga.                         D. Hoa Kì, Anh, Pháp, CHLB Đức.

Câu 3: Ngành dịch vụ nào dưới đây không thuộc nhóm ngành dịch vụ kinh doanh?

A. Giao thông vận tải.        B. Tài chính.                       C. Bảo hiểm.                       D. Các hoạt động đoàn thể.

Câu 4: Theo khả năng có thể bị hao kiệt trong quá trình sử dụng của con người, rừng được xếp vào loại tài nguyên:

A. Có thể bị hao kiệt                                                       B. Có thể bị hao kiệt và khôi phục được

C. Khôi phục được                                                         D. Không khôi phục được

Câu 5: Môi trường sống của con người bao gồm:

A. Môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất.

B. Môi trường sinh vật, môi trường địa chất, môi trường nước.

C. Môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, môi trường xã hội.

D. Môi trường tự nhiên, môi trường không khí, môi trường nước.

Câu 6: Những nước phát triển mạnh ngành vận tải đường sông hồ là:

A. Những nước ở Châu Âu nhờ vào hệ thống sông Đa-nuýp và Rai-nơ.

B. Các nước Châu Á và Châu Phi có nhiều sông lớn.

C. Các nước ở vùng khí hậu lạnh có hiện tượng băng hà nên có nhiều hồ.

D. Hoa Kì, Ca-na-đa và Nga.

Câu 7: Ngành trẻ nhất trong các loại hình vận tải là:

A. Đường ôtô.                    B. Đường ống.                    C. Đường sắt.                     D. Đường hàng không.

Câu 8: Loại phương tiện vận tải được sử dụng như là phương tiện vận tải phối hợp giữa nhiều loại hình giao thông vận tải là:

A. Đường ôtô.                    B. Đường hàng không.        C. Đường thủy.                   D. Đường sắt.

Câu 9: Hai ngành vận tải đường hàng không và đường biển tuy có nhiều cách biệt nhưng cũng có chung một đặc điểm, đó là:

A. Phương tiện lưu thông quốc tế.                                 B. Hiện đại.                        

C. Có khối lượng vận chuyển lớn.                                 D. An toàn.

Câu 10: Trong các điều kiện tự nhiên, yếu tố nào sau đây ít ảnh hưởng đến hoạt động giao thông vận tải nhất?

A. Sinh vật.                         B. Khí hậu.                          C. Khoáng sản.                   D. Địa hình.

Câu 11: Khi lựa chọn loại hình giao thông vận tải và thiết kế các công trình giao thông, yếu tố đầu tiên phải chú ý đến là:

A. Vốn đầu tư.                    B. Dân cư.                           C. Điều kiện tự nhiên         D. Trình độ kỹ thuật.

Câu 12: "Marketing" được hiểu là:

A. Giới thiệu sản phẩm hàng hóa đến người tiêu dùng.

B. Bán hàng cho người tiêu dùng với lời giới thiệu về sản phẩm.

C. Điều tiết cung cầu cho phù hợp với thị trường.

D. Tìm hiểu phân tích thị trường để đáp ứng cho phù hợp.

Câu 13: Cho bảng số liệu:

KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN VÀ KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN

CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI NƯỚC TA, NĂM 2003

Phương tiện  vận tải

Khối lượng vận chuyển (nghìn tấn)

Khối lượng luân chuyển (triệu tấn.km)

Cự li vận chuyển trung bình (Km)

Đường sắt

8385,0

2725,4

 

Đường ô tô

175 856,2

9402,8

 

Đường sông

55 258,6

5140,5

 

Đường biển

21 811,6

43 512,6

 

Đường hàng không

89,7

210,7

 

Tổng số

261 401,1

600 992,0

 

Từ bảng số liệu cho biết phương tiện vận tải nào có cự li vận chuyển trung bình lớn nhất?

A. Đường hàng không.       B. Đường ô tô.                    C. Đường biển.                   D. Đường sắt.

Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng về môi trường tự nhiên?

A. Nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển xã hội.

B. Cơ sở vật chất của sự sống.

C. Điều kiện thường xuyên và cần thiết để phát triển xã hội.

D. Cơ sở của sự tồn tại xã hội.

Câu 15: Giao thông vận tải có vai trò quan trọng vì

A. Tạo mối quan hệ kinh tế xã hội giữa các vùng trong nước và giữa các nước trên thế giới.

B. gắn nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới.

C. Tạo điều kiện hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hóa.

D. phục vụ nhu cầu đi lại của con người.

Câu 16: Các kênh biển được xây dựng nhằm mục đích:

A. Rút ngắn khoảng cách vận tải trên biển.

B. Nối liền các châu lục được dễ dàng.

C. Hạn chế bớt tai nạn cho tàu thuyền vì kín gió hơn ngoài đại dương.

D. Dễ dàng nối các trung tâm kinh tế lớn lại với nhau.

Câu 17: Môi trường tự nhiên có vai trò:

A. Định hướng các hoạt động của con người.

B. Cung cấp các điều kiện sống cho con người.

C. Cung cấp những tiện nghi, phương tiện cho con người.

D. Quyết định sự phát triển của xã hội.

Câu 18: Ngoại tệ mạnh được hiểu là:

A. Đồng tiền được nhiều nước sử dụng.

B. Đồng tiền có mệnh giá lớn.

C. Đồng tiền của những nước có kinh tế phát triển, thông dụng trong giao dịch quốc tế và chi phối mạnh kinh tế thế giới.

D. Đồng tiền của những nước có tình trạng xuất siêu.

Câu 19: Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là

A. sự chuyên chở người và hàng hóa.                            B. đường xá và phương tiện.

C. sự tiện nghi và an toàn cho hành khách và hàng hóa.        D. đường xá và xe cộ.

Câu 20: Loại hàng hóa vận chuyển chủ yếu bằng đường biển là

A. dầu mỏ và sản phẩm của dầu mỏ.                              B. sắt thép và xi măng.

C. khoáng sản kim loại và nông sản.                              D. hành khách.

Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về môi trường nhân tạo ?

A. Mỗi trường nhân tạo phát triển theo quy luật riêng của nó.

B. Môi trường nhân tạo không phụ thuộc vào con người.

C. Môi trường nhân tạo phát triển theo các quy luật tự nhiên.

D. Các thành phần của môi trường nhân tạo sẽ bị hủy hoại nếu không có bàn tay chăm sóc của con người.

Câu 22: Cảng biển lớn nhất của Đông Nam Á hiện nay là

A. Thượng Hải.                   B. Kô-bê                             C. Y-ô-kô-ha-ma.                D. Xin-ga-po.

Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành giao thông vận tải?

A. Làm thay đổi giá trị của sản phẩm vận chuyển.

B. Sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa.

C. Chất lượng của sản phẩm được đo bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi và an toàn

D. Chỉ tiêu đánh giá là khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển và cự li vận chuyển trung bình.

Câu 24: Để đánh giá hoạt động của ngành giao thông vận tải, người ta thường dựa vào

A. tổng chiều dài các loại đường.

B. trình độ hiện đại của các phương tiện và đường sá.

C. số lượng phương tiện của tất cả các ngành giao thông vận tải.

D. khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển.

Câu 25: Các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, sự phát triển của con người và thiên nhiên, được gọi chung là:

A. Thiên nhiên.                   B. Tài nguyên.                    C. Môi trường.                    D. Điều kiện tự nhiên.

Câu 26: Cán cân xuất nhập khẩu được hiểu là:

A. Quan hệ so sánh giữa khối lượng hàng xuất khẩu và nhập khẩu với nhau.

B. Quan hệ so sánh giữa tỉ lệ xuất khẩu và tỉ lệ nhập khẩu.

C. Quan hệ so sánh giữa xuất khẩu và nhập khẩu.

D. Quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu với giá trị hàng nhập khẩu.

Câu 27: Thương mại ở các nước đang phát triển thường có tình trạng

A. xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu.                                   B. xuất khẩu dịch vụ thương mại.

C. nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu.                                   D. ngoại thương phát triển hơn nội thương.

Câu 28: Ý nào không đúng với vai trò của ngành ngoại thương?

A. Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia.

B. Gắn thị trường trong nước với thị trường nước ngoài rộng lớn.

C. Góp phần phân công lao động theo vùng và theo lãnh thổ.

D. Góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.

Câu 29: Ý nào không đúng với vai trò của ngành nội thương?

A. Góp phần phân công lao động theo vùng và theo lãnh thổ.

B. Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia.

C. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới rộng lớn.

D. Góp phần đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất.

{-- Nội dung đề và đáp án từ câu 30-40 đề số 3 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

4. ĐỀ 4:

Câu 1: Ở nước ta loại hình giao thông vận tải nào đang chiếm ưu thế?

A. Đường sông.                  B. Đường biển.                   C. Đường sắt.                     D. Đường ôtô.

Câu 2: Môi trường tự nhiên có vai trò:

A. Cung cấp những tiện nghi, phương tiện cho con người.   B. Định hướng các hoạt động của con người.

C. Quyết định sự phát triển của xã hội.                          D. Cung cấp các điều kiện sống cho con người.

Câu 3: Nhân tố nào sau đây có tác động tới nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ?

A. Quy mô dân số, lao động.                                          B. Phân bố dân cư.

C. Trình độ phát triển kinh tế.                                        D. Truyền thống văn hóa.

Câu 4: Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là

A. sự tiện nghi và an toàn cho hành khách và hàng hóa.      

B. sự chuyên chở người và hàng hóa.

C. đường xá và phương tiện.                                         

D. đường xá và xe cộ.

Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng về môi trường tự nhiên?

A. Cơ sở vật chất của sự sống.

B. Nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển xã hội.

C. Điều kiện thường xuyên và cần thiết để phát triển xã hội.

D. Cơ sở của sự tồn tại xã hội.

Câu 6: Môi trường sống của con người bao gồm:

A. Môi trường sinh vật, môi trường địa chất, môi trường nước.

B. Môi trường tự nhiên, môi trường không khí, môi trường nước.

C. Môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, môi trường xã hội.

D. Môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất.

Câu 7: Để đánh giá hoạt động của ngành giao thông vận tải, người ta thường dựa vào

A. số lượng phương tiện của tất cả các ngành giao thông vận tải.

B. tổng chiều dài các loại đường.

C. trình độ hiện đại của các phương tiện và đường sá.

D. khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển.

Câu 8: Ngoại tệ mạnh được hiểu là:

A. Đồng tiền của những nước có tình trạng xuất siêu.

B. Đồng tiền có mệnh giá lớn.

C. Đồng tiền của những nước có kinh tế phát triển, thông dụng trong giao dịch quốc tế và chi phối mạnh kinh tế thế giới.

D. Đồng tiền được nhiều nước sử dụng.

Câu 9: Loại hàng hóa vận chuyển chủ yếu bằng đường biển là

A. hành khách.                                                                B. sắt thép và xi măng.

C. dầu mỏ và sản phẩm của dầu mỏ.                              D. khoáng sản kim loại và nông sản.

Câu 10: Hai ngành vận tải đường hàng không và đường biển tuy có nhiều cách biệt nhưng cũng có chung một đặc điểm, đó là:

A. Có khối lượng vận chuyển lớn.                                 B. Phương tiện lưu thông quốc tế. 

C. Hiện đại.                                                                     D. An toàn.

Câu 11: Trong các điều kiện tự nhiên, yếu tố nào sau đây ít ảnh hưởng đến hoạt động giao thông vận tải nhất?

A. Sinh vật.                         B. Khí hậu.                          C. Khoáng sản.                   D. Địa hình.

Câu 12: Xuất siêu là tình trạng

A. khối lượng hàng xuất khẩu quá lớn làm cho hàng hóa bị ứ đọng.

B. khối lượng hàng xuất khẩu lớn trong khi khối lượng hàng nhập khẩu nhỏ.

C. xuất khẩu rất lớn của các nước phát triển tràn ngập trong thị trường thế giới.

D. giá trị hàng xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng nhập khẩu.

Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 13 đến câu 14

Cho biểu đồ dưới đây

Từ biểu đồ, trả lời các câu hỏi 13 đến câu 14

Câu 13: Nhìn vào biểu đồ đã cho, trong giai đoạn 2000-2014, mặt hàng xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng lớn nhất là:

A. Hàng dệt, may.               B. Hàng thủy sản.               C. Hàng điện tử.                 D. Tất cả các mặt hàng.

Câu 14: Biểu đồ đã cho được gọi là:

A. Biểu đồ kết hợp.            B. Biểu đồ tròn.                  C. Biểu đồ đường.              D. Biểu đồ miền.

Câu 15: Ngành trẻ nhất trong các loại hình vận tải là:

A. Đường ôtô.                    B. Đường hàng không.        C. Đường ống.                    D. Đường sắt.

Câu 16: Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả

A. có xu hướng tăng, kích thích mở rộng sản xuất.       B. có xu hướng tăng, sản xuất có nguy cơ đình đốn.

C. có xu hướng giảm, sản xuất có nguy cơ đình đốn.    D. có xu hướng giảm, kích thích mở rộng sản xuất.

Câu 17: Chia tài nguyên thành 3 loại: tài nguyên có thể phục hồi, tài nguyên không thể phục hồi và tài nguyên không thể hao kiệt là dựa vào

A. công dụng kinh tế.                                                     B. môi trường hình thành.

C. khả năng tái sinh.                                                       D. thuộc tính tự nhiên.

Câu 18: Ý nào không đúng với vai trò của ngành nội thương?

A. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới rộng lớn.

B. Góp phần đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất.

C. Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia.

D. Góp phần phân công lao động theo vùng và theo lãnh thổ.

Câu 19: Cán cân xuất nhập khẩu được hiểu là:

A. Quan hệ so sánh giữa xuất khẩu và nhập khẩu.

B. Quan hệ so sánh giữa tỉ lệ xuất khẩu và tỉ lệ nhập khẩu.

C. Quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu với giá trị hàng nhập khẩu.

D. Quan hệ so sánh giữa khối lượng hàng xuất khẩu và nhập khẩu với nhau.

Câu 20: Phần lớn các cảng biển đều nằm ở Đại Tây Dương vì:

A. Nối liền hai trung tâm kinh tế lớn là Bắc Mỹ và Tây Âu.

B. Có bờ biển khúc khuỷu dễ dàng xây dựng các cảng biển.

C. Nối liền hai trung tâm kinh tế lớn là Hoa Kì và Nhật Bản.

D. Nối liền hai trung tâm kinh tế lớn là Châu Âu và Hoa Kì.

Câu 21: Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán có ảnh hưởng không nhỏ đến

A. trình độ phát triển ngành dịch vụ.                             B. hiệu quả ngành dịch vụ.

C. tổ chức dịch vụ.                                                         D. mức độ tập trung ngành dịch vụ.

Câu 22: Điểm giống nhau dễ nhận thấy trong ngành vận tải đường ống giữa các nước phát triển và đang phát triển là:

A. Đây là ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất.          B. Đây là ngành có vai trò quan trọng nhất.

C. Thường gắn liền với các cảng biển.                           D. Tất cả đều được xây dựng ở nửa sau thế kỉ XIX.

Câu 23: Thương mại ở các nước đang phát triển thường có tình trạng

A. xuất khẩu dịch vụ thương mại.                                  B. nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu.

C. ngoại thương phát triển hơn nội thương.                  D. xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu.

Câu 24: Khi lựa chọn loại hình giao thông vận tải và thiết kế các công trình giao thông, yếu tố đầu tiên phải chú ý đến là:

A. Trình độ kỹ thuật.          B. Dân cư.                           C. Vốn đầu tư.                    D. Điều kiện tự nhiên

Câu 25: Các kênh biển được xây dựng nhằm mục đích:

A. Dễ dàng nối các trung tâm kinh tế lớn lại với nhau.

B. Hạn chế bớt tai nạn cho tàu thuyền vì kín gió hơn ngoài đại dương.

C. Nối liền các châu lục được dễ dàng.

D. Rút ngắn khoảng cách vận tải trên biển.

Câu 26: Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành giao thông vận tải?

A. Chỉ tiêu đánh giá là khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển và cự li vận chuyển trung bình.

B. Sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa.

C. Chất lượng của sản phẩm được đo bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi và an toàn

D. Làm thay đổi giá trị của sản phẩm vận chuyển.

Câu 27: Các cường quốc hàng không trên thế giới hiện nay là:

A. Hoa Kì, Liên Bang Nga, Anh, Nhật.

B. Hoa Kì, Liên Bang Nga, Pháp, Nhật.

C. Hoa Kì, Anh, Pháp, Liên Bang Nga.

D. Hoa Kì, Anh, Pháp, CHLB Đức.

Câu 28: Ý nào không đúng với vai trò của ngành ngoại thương?

A. Góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.

B. Gắn thị trường trong nước với thị trường nước ngoài rộng lớn.

C. Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia.

D. Góp phần phân công lao động theo vùng và theo lãnh thổ.

Câu 29: Theo khả năng có thể bị hao kiệt trong quá trình sử dụng của con người, rừng được xếp vào loại tài nguyên:

A. Không khôi phục được                                              B. Có thể bị hao kiệt

C. Có thể bị hao kiệt và khôi phục được                        D. Khôi phục được

Câu 30: Các trung tâm lớn nhất thế giới về cung cấp các loại dịch vụ là

A. Oa - sinh - tơn, Luân Đôn, Tô-ki-ô.

B. NewYork, Luân Đôn, Pa-ri.

C. NewYork, Luân Đôn, Tô-ki-ô.

D. Xingapo, NewYork, Luân Đôn, Tô-ki-ô.

{-- Nội dung đề và đáp án từ câu 31-40 đề số 4 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

5. ĐỀ 5:

Câu 1: Nhân tố nào sau đây có tác động tới nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ?

A. Trình độ phát triển kinh tế.                                        B. Quy mô dân số, lao động.

C. Phân bố dân cư.                                                         D. Truyền thống văn hóa.

Câu 2: Môi trường sống của con người bao gồm:

A. Môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, môi trường xã hội.

B. Môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất.

C. Môi trường tự nhiên, môi trường không khí, môi trường nước.

D. Môi trường sinh vật, môi trường địa chất, môi trường nước.

Câu 3: Môi trường tự nhiên có vai trò:

A. Định hướng các hoạt động của con người.

B. Cung cấp những tiện nghi, phương tiện cho con người.

C. Quyết định sự phát triển của xã hội.

D. Cung cấp các điều kiện sống cho con người.

Câu 4: Giao thông vận tải có vai trò quan trọng vì

A. Tạo điều kiện hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hóa.

B. Tạo mối quan hệ kinh tế xã hội giữa các vùng trong nước và giữa các nước trên thế giới.

C. gắn nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới.

D. phục vụ nhu cầu đi lại của con người.

Câu 5: "Marketing" được hiểu là:

A. Bán hàng cho người tiêu dùng với lời giới thiệu về sản phẩm.

B. Điều tiết cung cầu cho phù hợp với thị trường.

C. Tìm hiểu phân tích thị trường để đáp ứng cho phù hợp.

D. Giới thiệu sản phẩm hàng hóa đến người tiêu dùng.

Câu 6: Ý nào không đúng với vai trò của ngành nội thương?

A. Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia.

B. Góp phần đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất.

C. Góp phần phân công lao động theo vùng và theo lãnh thổ.

D. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới rộng lớn.

Câu 7: Các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, sự phát triển của con người và thiên nhiên, được gọi chung là:

A. Tài nguyên.                    B. Thiên nhiên.                   C. Môi trường.                    D. Điều kiện tự nhiên.

Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 8 đến câu 9

Cho biểu đồ dưới đây

Từ biểu đồ, trả lời các câu hỏi 8 đến câu 9

Câu 8: Nhìn vào biểu đồ đã cho, trong giai đoạn 2000-2014, mặt hàng xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng lớn nhất là:

A. Hàng thủy sản.               B. Tất cả các mặt hàng.      C. Hàng dệt, may.               D. Hàng điện tử.

Câu 9: Biểu đồ đã cho được gọi là:

A. Biểu đồ đường.              B. Biểu đồ kết hợp.             C. Biểu đồ tròn.                  D. Biểu đồ miền.

Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về môi trường nhân tạo ?

A. Các thành phần của môi trường nhân tạo sẽ bị hủy hoại nếu không có bàn tay chăm sóc của con người.

B. Môi trường nhân tạo không phụ thuộc vào con người.

C. Mỗi trường nhân tạo phát triển theo quy luật riêng của nó.

D. Môi trường nhân tạo phát triển theo các quy luật tự nhiên.

Câu 11: Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là

A. đường xá và phương tiện.

B. đường xá và xe cộ.

C. sự tiện nghi và an toàn cho hành khách và hàng hóa.

D. sự chuyên chở người và hàng hóa.

Câu 12: Các cường quốc hàng không trên thế giới hiện nay là:

A. Hoa Kì, Liên Bang Nga, Anh, Nhật.                         B. Hoa Kì, Anh, Pháp, Liên Bang Nga.

C. Hoa Kì, Anh, Pháp, CHLB Đức.                               D. Hoa Kì, Liên Bang Nga, Pháp, Nhật.

Câu 13: Ngành dịch vụ nào dưới đây không thuộc nhóm ngành dịch vụ kinh doanh?

A. Bảo hiểm.                       B. Các hoạt động đoàn thể.

C. Giao thông vận tải.         D. Tài chính.

Câu 14: Các trung tâm lớn nhất thế giới về cung cấp các loại dịch vụ là

A. NewYork, Luân Đôn, Pa-ri.                                      B. Oa - sinh - tơn, Luân Đôn, Tô-ki-ô.

C. NewYork, Luân Đôn, Tô-ki-ô.                                  D. Xingapo, NewYork, Luân Đôn, Tô-ki-ô.

Câu 15: Để đánh giá hoạt động của ngành giao thông vận tải, người ta thường dựa vào

A. trình độ hiện đại của các phương tiện và đường sá.

B. khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển.

C. số lượng phương tiện của tất cả các ngành giao thông vận tải.

D. tổng chiều dài các loại đường.

Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành giao thông vận tải?

A. Chất lượng của sản phẩm được đo bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi và an toàn

B. Làm thay đổi giá trị của sản phẩm vận chuyển.

C. Sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa.

D. Chỉ tiêu đánh giá là khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển và cự li vận chuyển trung bình.

Câu 17: Xuất siêu là tình trạng

A. khối lượng hàng xuất khẩu lớn trong khi khối lượng hàng nhập khẩu nhỏ.

B. khối lượng hàng xuất khẩu quá lớn làm cho hàng hóa bị ứ đọng.

C. giá trị hàng xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng nhập khẩu.

D. xuất khẩu rất lớn của các nước phát triển tràn ngập trong thị trường thế giới.

Câu 18: Loại phương tiện vận tải được sử dụng như là phương tiện vận tải phối hợp giữa nhiều loại hình giao thông vận tải là:

A. Đường hàng không.       B. Đường sắt.                      C. Đường ôtô.                     D. Đường thủy.

Câu 19: Ngoại tệ mạnh được hiểu là:

A. Đồng tiền được nhiều nước sử dụng.

B. Đồng tiền của những nước có kinh tế phát triển, thông dụng trong giao dịch quốc tế và chi phối mạnh kinh tế thế giới.

C. Đồng tiền có mệnh giá lớn.

D. Đồng tiền của những nước có tình trạng xuất siêu.

Câu 20: Theo khả năng có thể bị hao kiệt trong quá trình sử dụng của con người, rừng được xếp vào loại tài nguyên:

A. Có thể bị hao kiệt                                                       B. Có thể bị hao kiệt và khôi phục được

C. Không khôi phục được                                              D. Khôi phục được

Câu 21: Những nước phát triển mạnh ngành vận tải đường sông hồ là:

A. Các nước ở vùng khí hậu lạnh có hiện tượng băng hà nên có nhiều hồ.

B. Hoa Kì, Ca-na-đa và Nga.

C. Các nước Châu Á và Châu Phi có nhiều sông lớn.

D. Những nước ở Châu Âu nhờ vào hệ thống sông Đa-nuýp và Rai-nơ.

Câu 22: Nhận định nào sau đây không đúng về môi trường tự nhiên?

A. Điều kiện thường xuyên và cần thiết để phát triển xã hội.

B. Cơ sở của sự tồn tại xã hội.

C. Nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển xã hội.

D. Cơ sở vật chất của sự sống.

Câu 23: Loại hàng hóa vận chuyển chủ yếu bằng đường biển là

A. sắt thép và xi măng.                                                   B. dầu mỏ và sản phẩm của dầu mỏ.

C. hành khách.                                                                D. khoáng sản kim loại và nông sản.

Câu 24: Điểm giống nhau dễ nhận thấy trong ngành vận tải đường ống giữa các nước phát triển và đang phát triển là:

A. Tất cả đều được xây dựng ở nửa sau thế kỉ XIX.     B. Đây là ngành có vai trò quan trọng nhất.

C. Thường gắn liền với các cảng biển.                           D. Đây là ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất.

Câu 25: Phần lớn các cảng biển đều nằm ở Đại Tây Dương vì:

A. Nối liền hai trung tâm kinh tế lớn là Châu Âu và Hoa Kì.

B. Nối liền hai trung tâm kinh tế lớn là Hoa Kì và Nhật Bản.

C. Có bờ biển khúc khuỷu dễ dàng xây dựng các cảng biển.

D. Nối liền hai trung tâm kinh tế lớn là Bắc Mỹ và Tây Âu.

Câu 26: Thương mại ở các nước đang phát triển thường có tình trạng

A. nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu.                                   B. xuất khẩu dịch vụ thương mại.

C. xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu.                                   D. ngoại thương phát triển hơn nội thương.

Câu 27: Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả

A. có xu hướng tăng, sản xuất có nguy cơ đình đốn.     B. có xu hướng giảm, kích thích mở rộng sản xuất.

C. có xu hướng giảm, sản xuất có nguy cơ đình đốn.    D. có xu hướng tăng, kích thích mở rộng sản xuất.

Câu 28: Cho bảng số liệu:

KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN VÀ KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN

CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI NƯỚC TA, NĂM 2003

Phương tiện  vận tải

Khối lượng vận chuyển (nghìn tấn)

Khối lượng luân chuyển (triệu tấn.km)

Cự li vận chuyển trung bình (Km)

Đường sắt

8385,0

2725,4

 

Đường ô tô

175 856,2

9402,8

 

Đường sông

55 258,6

5140,5

 

Đường biển

21 811,6

43 512,6

 

Đường hàng không

89,7

210,7

 

Tổng số

261 401,1

600 992,0

 

Từ bảng số liệu cho biết phương tiện vận tải nào có cự li vận chuyển trung bình lớn nhất?

A. Đường hàng không.       B. Đường ô tô.                    C. Đường biển.                   D. Đường sắt.

Câu 29: Các kênh biển được xây dựng nhằm mục đích:

A. Rút ngắn khoảng cách vận tải trên biển.

B. Hạn chế bớt tai nạn cho tàu thuyền vì kín gió hơn ngoài đại dương.

C. Nối liền các châu lục được dễ dàng.

D. Dễ dàng nối các trung tâm kinh tế lớn lại với nhau.

Câu 30: Cán cân xuất nhập khẩu được hiểu là:

A. Quan hệ so sánh giữa tỉ lệ xuất khẩu và tỉ lệ nhập khẩu.

B. Quan hệ so sánh giữa xuất khẩu và nhập khẩu.

C. Quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu với giá trị hàng nhập khẩu.

D. Quan hệ so sánh giữa khối lượng hàng xuất khẩu và nhập khẩu với nhau.

{-- Nội dung đề và đáp án từ câu 31-40 đề số 5 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi HK2 môn Địa lí 10 năm 2021 - Trường THPT Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Ngoài ra, các em có thể tham gia làm bài online tại đây:

Chúc các em học tập tốt !

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF