Bộ 5 đề thi HK1 môn Tin học 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Phan Đăng Lưu được HOC247 tổng hợp và đăng tải. Tài liệu sẽ giúp các em học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học trong học kì 1 lớp 11 môn Tin, định hướng phương pháp giải các bài tập cụ thể. Ngoài ra việc tham khảo tài liệu còn giúp các em học sinh rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải đề thi. Dưới đây là nội dung chi tiết, các em tham khảo nhé!
TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU |
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TIN HỌC 11 NĂM HỌC 2021-2022 |
Đề số 1
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau:
Var M, N, I, J: INTEGER;
P, A, B, C: REAL;
X: EXTENDED;
K: WORD;
A. 44
B. 36
C. 38
D. 42
Câu 2: Biết rằng a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, biểu thức quan hệ nào sau đây cho kết quả true?
A. b + c > a
B. c - a > b
C. b – a ≥ c
D. b - c > a
Câu 3: Xét biểu thức logic: (m mod 100 < 10) and (m div 100 > 0). Với giá trị nào của m dưới đây biểu thức trên cho giá trị true?
A. 65
B. 208
C. 99
D. 113
Câu 4: Câu lệnh y:= (((x - 2)*x - 3)*x - 4)*x - 5; tính giá trị của biểu thức nào?
A. y = x - 2x - 3x - 4x - 5
B. y = (x - 2)(x - 3)(x - 4) - 5
C. y = x4 - 2x3 - 3x2 - 4x - 5
D. y = x - 2x2 - 3x3 - 4x4 – 5
Câu 5: Với lệnh nào sau đây dùng để in giá trị M là kiểu số thực ra màn hình với độ rộng là 5 và có 2 chữ số phần thập phân?
A. Writeln(M:2);
B. Write(M:5);
C. Writeln(M:2:5);
D. Write(M:5:2);
Câu 6: Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40 và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0, 1.5, 2.0, 2.5, 3.0. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?
A. Var M,N :Byte;
B. Var M: Real; N: Word;
C. Var M: Word; N: Real;
D. Var M, N: Longint;
Câu 7: Biểu thức ((35 mod 9) div 2) có kết quả là mấy?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 8: Trong NN lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là không hợp lệ:
A. 5*a + 7*b + 8*c
B. 3*a -2*b +8*c
C. x*y*(x +y)
D. {a + b}*c
Câu 9: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?
N:=5; Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (i mod 3=0) then Tong:=Tong + 1;
Write(Tong);
A. 3
B. 1
C. 6
D. 2
Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình:
i:=1;
While i < 5 do
Begin
if I mod 2 = 1 then Write(‘TIN HOC’);
i:=i+1;
End;
Chữ TIN HOC được in ra màn hình mấy lần
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Câu 11: Trong pascal, biểu diễn exp(x) có nghĩa là:
A. Bình phương của x
B. Căn bậc hai của x
C. Giá trị tuyệt đối của x
D. Luỹ thừa cơ số e của x
Câu 12: Cho biết kết quả của biểu thức (2*(45 div 3) +12) mod 5 là bao nhiêu?
A. 2
B. 4
C. 6
Câu 13: Xét biểu thức logic: (n mod 100 > 10) or (n div 100 < 10)
Với giá trị nào của n sau đây, biểu thức có giá trị sai?
A. 1013
B. 1012
C. 1011
D. 1010
Câu 14: Biểu thức nào không phải là biểu thức trong Pascal?
A. (a+x)*(b+y)/2
B. ( m div 5 >=2 ) or ( m <=2)
C. a.sqr(x) + b*x + c = 0
D. Not (a < 10)
Câu 15: Phép toán nào đúng khi số nguyên A chia hết cho 5:
A. 5 mod A = 0
B. A mod 5 = 0
C. 5 mod A = 1
D. A mod 5 = 1
Câu 16: Biểu thức 7 mod 3 có giá trị là:
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
Câu 17: Để nhập giá trị cho 3 biến a, b và c ta dùng lệnh:
A. Write(a, b, c);
B. Real(a.b.c);
C. Readln(a, b, c);
D. Read(‘a, b, c’);
Câu 18: Để đưa ra màn hình giá trị của biến a và biến b kiểu nguyên ta dùng lệnh:
A. Write(a:8, b:8);
B. Readln(a,b);
C. Writeln(a:8, b:8:3);
D. Writeln(a:8:3, b:8:3);
Câu 19: Để thoát khỏi phần mềm, trong Pascal ta nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl + F9
B. Alt + F9
C. Alt + F3
D. Alt + X
Câu 20: Cho biết kết quả sau khi thực hiện lệnh:
Begin
a := 100;
b := 15;
x := a mod b ;
Write(x);
End.
A. 10
B. 33
C. 3
D. 6
Phần II. Tự luận
Bài 1 . (1.5 điểm) Cho giá trị a=25, b=10, c=6, k=3. Hãy xác định giá trị của biểu thức A:
A := Sqrt(a) + b div k >= a mod b + c
(Tính cụ thể từng bước)
Bài 2. (1 điểm) Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:
D = -2x + 1 nếu x > =1 hoặc x <=0
D = x2 + 2x + 1 nếu 0 < x < 1
Bài 3. (2.5 điểm) Viết chương trình:
- Nhập mảng một chiều các số nguyên (không quá 100 phần tử).
- Đếm và tính tổng các số chẵn và là bội của 5. Thông báo kết quả ra màn hình.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
Phần I. Trắc nghiệm
1.A 2.A 3.B 4.C 5.D
6.C 7.C 8.D 9.B 10.B
11.D 12.A 13.D 14.C 15.B
16.D 17.C 18.A 19.D 20.A
Phần II. Tự luận
Bài 1
Sqrt(a) + b div k = 5 + 3 = 8
a mod b + c = 5 + 6 = 11
8 >= 11 → A := FALSE
Bài 2.
Cách 1:
if (x >= 1) or (x <= 0)
then D:= -2*x + 1 else D:= sqr(x) + 2*x + 1;
Cách 2:
if (0 < x) and (x < 1)
then D:= sqr(x) + 2*x +1 else D:= -2*x + 1;
Bài 3.
Program bt_3;
Uses crt;
Var a: array[1..100] of integer;
Dem, Tong, n, i: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap so phan tu, n=’);
Readln (n);
for i := 1 to n do
begin
writeln(‘nhap gia trij phan tu thu ’,i,’ =’);
readln(a[i]);
end;
Dem:=0;
Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (a[i] mod 2 = 0) and (a[i] mod 5 = 0) then
begin
Dem:= Dem+1;
Tong:= Tong+a[i];
end;
writeln(‘Dem la:’,Dem);
Writeln(‘Tong la:’,Tong);
Readln
End.
Đề số 2
Câu 1: Cho đoạn CT: x:=2; y:=3; IF x > y THEN F:= 2*x – y ELSE IF x=y THEN F:= 2*x ELSE F:= x*x + y*y ; Sau khi thực hiện CT, giá trị F là:
A F=4. B F =1. C Không xác định D F=13.
Câu 2: Câu lệnh nào sau đây là đúng trong pascal?
A Writeln(‘X=’; A+B);
B X:= 2(A- B);
C X = A+ B;
D Writeln(‘X= A+ B’);
Câu 3: S:=1; n:=2; While s<=7 do Begin S:=s+n; N:=n+1; End; Write(‘Tong S la:’,S:4); Kết quả là?
A 10. B 8. C 9. D 11.
Câu 4: Cho đoạn lệnh: K:=10; While (K>5) do K:=K-2; Write(K); Kết quả xuất ra màn hình là:
A 10 9 8 7 6 5
B 4
C 5
D 10 5
Câu 5: Cho biểu thức trong toán như sau,hãy biểu diễn biểu thức trên bằng ngôn ngữ lập trình pascal
A 2sin(x*x + 1) – 4sqrt(x+2); B 2*sin(sqr(x) + 1) – 4 * sqrt(x+2);
C 2*sin(x*x +1) – 4* sqr(x+2); D 2*sin(sqrt(x) + 1) – 4*sqr(x+2);
Câu 6: Cho biểu thức A: = 5*sqr(x-y) - sqrt(x+1)/2, khi x,y lần lượt nhận giá trị 3; 2 thì kết quả thu được là?
A 4 B 6 C 7 D 2
Câu 7: Để đưa giá trị hai biến x,y ra màn hình ta sử dụng thủ tục nào sau đây trong pascal?
A Write(x;y); B Read(x;y); C Readln(x,y); D Writeln(x,y);
Câu 8: Cho điều kiện trong Pascal ta biểu diễn biểu thức như sau ?
A (x >= 2) and ( x<5)
B ( x <5) and ( 2 x)
C ( 2 x) or ( x <5)
D (x >= 2) or ( x<5)
Câu 9: N:=5; x:=0; For i:=1 to N do If ( i mod 2=0) then x:=x+1; Write(x); Kết quả là :
A 6 B 4 C 2 D 0
Câu 10: Cho hai biến x,y thoả 100 x,y 150 khi S = x*y thì S khai báo như thế nào là ít tốn bộ nhớ nhất?
A Var s: integer; B Var s: byte; C Var s: longint; D Var s: real;
---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1. D 2. D 3. A 4. B 5. B 6. A 7. D
8. A 9. C 10. A 11. A 12. C 13. B 14. C
15. B 16. C 17. A 18. C 19. C 20. C 21. C
22. A 23. B 24. D 25. A 26. B 27. A 28. A
29. C 30. D 31. C 32. B 33. D 34. D 35. B
36. D 37. B 38. B 39. D 40. D
Đề số 3
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau:
Var M, N, I: INTEGER;
P, A, B, C: REAL;
X: EXTENDED;
K:WORD;
A. 44;
B. 36;
C. 38;
D. 42.
Câu 2: Biết rằng a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, biểu thức quan hệ nào sau đây cho kết quả true?
A. a + b > c;
B. b - c > a;
C. a – c ≥ b;
D. a - b > c.
Câu 3: Xét biểu thức logic: (m mod 100 < 10) and (m div 100 > 0). Với giá trị nào của m dưới đây biểu thức trên cho giá trị false?
A. 65;
B. 208;
C. 2009;
D. 166509.
Câu 4: Biểu thức Pascal B: = Sqr(sqrt(x1-x2)+sqrt(y1-y2)) khi chuyển sang toán học có dạng:
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
readln(x);
y := (x+2)*x – 5 ;
writeln(‘gia tri cua y = ’, y);
Nếu nhập x = 2 thì có những thông tin gì ở ngoài màn hình?
A. gia tri y la:3
B. y=3
C. gia tri cua y=3
D. 3
Câu 6: Biến X có thể nhận giá trị: 0; 1; 3; 5; 7; 9 và biến Y có thể nhận các giá trị 0.5; 1.5; 2.5; 3.5; 4.5. Khai báo biến nào sau đây là đúng?
A. Var X: Byte; Y: Real;
B. Var X: Real; Y: Byte;
C. Var X, Y: Integer;
D. Var X, Y: Byte;
Câu 7: Biểu thức ((35 mod 9) div 3) có kết quả là mấy?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 8: Trong NNLT Pascal câu lệnh Write( ‘5 x 4 = ‘ , 5*4 ) ; viết gì ra màn hình là :
A. 5 x 4 = 20
B. 5 x 4 = 5*4
C. 20 = 5 * 4
D. 20 = 20
Câu 9: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?
N:=5; Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (i mod 2=0) then Tong:=Tong + 1;
Write(Tong);
A. 3
B. 1
C. 6
D. 2
Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình:
i:=1;
While i <5 do
Begin
if I mod 3 = 1 then Write(‘TIN HOC’);
i:=i+1;
End;
Chữ TIN HOC được in ra màn hình mấy lần
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
Phần I. Trắc nghiệm
1.D 2.A 3.A 4.A 5.C
6.A 7.D 8.A 9.D 10.B
11.C 12.A 13.B 14.A 15.B
16.B 17.C 18.A 19.C 20.D
Phần II. Tự luận
Bài 1 .
Sqrt(A) + B div K = 7 + 1 = 8
A mod C + K = 1 + 4 = 5
8 >= 5 → B := TRUE
Bài 2.
Cách 1:
if (x > 1) or (x <= -1)
then C:= sqrt(x) + 1 else C:= 2*x - 3;
Cách 2:
if (-1 < x) and (x <= 1)
then C:= 2*x – 3 else C:= sqrt(x) + 1;
Bài 3.
Program bt_3;
Uses crt;
Var a: array[1..100] of integer;
Dem, Tong, n, i: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap so phan tu, n=’);
Readln (n);
for i := 1 to n do
begin
writeln(‘nhap gia trij phan tu thu ’,i,’ =’);
readln(a[i]);
end;
Dem:=0;
Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (a[i] mod 2 = 1) and (a[i] mod 3 = 0) then
begin
Dem:= Dem+1;
Tong:= Tong+a[i];
end;
writeln(‘Dem la:’,Dem);
Writeln(‘Tong la:’,Tong);
Readln
End.
Đề số 4
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau:
Var M, N, I, J: INTEGER;
P, A, B: REAL;
X: EXTENDED;
K:WORD;
A. 44
B. 36
C. 38
D. 42
Câu 2: Biết rằng a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, biểu thức quan hệ nào sau đây cho kết quả true?
A. b + c > a;
B. c - a > b;
C. b – a ≥ c;
D. b - c > a.
Câu 3: Xét biểu thức logic: (m mod 100 < 10) and (m div 100 > 0). Với giá trị nào của m dưới đây biểu thức trên cho giá trị true?
A. 65;
B. 2009;
C. 99;
D. 113.
Câu 4: Biểu thức: sqr(sqrt(x+y)/x-sqr(x-y)/y) viết trong toán học sẽ là biểu thức nào dưới đây?
Câu 5: Trong cú pháp khai báo biến, danh sách biến một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi:
A. Dấu hai chấm (:)
B. Dấu chấm phẩy (;)
C. Dấu chấm (.)
D. Dấu phẩy (,)
Câu 6: Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40 và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0, 1.5, 2.0, 2.5, 3.0. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?
A. Var M,N: Byte;
B. Var M: Real; N: Word;
C. Var M: Byte; N: Real;
D. Var M, N: Longint;
Câu 7: Biểu thức ((35 mod 9) div 4) có kết quả là mấy?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 8:Cho đoạn chương trình:
Kq:=0;
For i:=1 to 5 do
Kq:=Kq*i;
Kết quả sau khi chạy là :
A.0
B.120
C.60
D.20
Câu 9: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?
N:=5; Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (i mod 3=0) then Tong:=Tong + i;
Write(Tong);
A. 3
B. 1
C. 6
D. 2
Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình:
i:=1;
While i <5 do
Begin
if I mod 2 = 0 then Write(‘TIN HOC’);
i:=i+1;
End;
Chữ TIN HOC được in ra màn hình mấy lần
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
Phần I. Trắc nghiệm
1.C 2.A 3.B 4.A 5.D
6.C 7.D 8.A 9.A 10.B
11.B 12.A 13.A 14.D 15.D
16.A 17.C 18.C 19.B 20.A
Đề số 5
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau:
Var M, N, I: INTEGER;
P, A, B: REAL;
X: EXTENDED;
K: WORD;
A. 44;
B. 36;
C. 38;
D. 42.
Câu 2: Biết rằng a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, biểu thức quan hệ nào sau đây cho kết quả true?
A. c + a > b;
B. a - b > c;
C. c – b ≥ a;
D. c - a > b.
Câu 3: Xét biểu thức logic: (m mod 100 < 10) and (m div 100 > 0). Với giá trị nào của m dưới đây biểu thức trên cho giá trị false?
A. 208
B. 2009
C. 166509
D. 99
Câu 4: Biểu thức Pascal: (a+cos(x))/sqrt(sqr(a)+sqr(x)+1) khi chuyển sang toán học có dạng:
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau: x:= 10; y:= 30; writeln(‘x+y’); kết quả màn hình sẽ là gì?
A. 20
B. x+y
C. 10
D. 30
Câu 6: Biến X có thể nhận giá trị: 0.5; 1.5; 2.5; 3.5; 4.5 và biến Y có thể nhận các giá trị 0; 1; 3; 5; 7; 9. Khai báo biến nào sau đây là đúng?
A. Var X: Byte; Y: Real;
B. Var X: Real; Y: Byte;
C. Var X, Y: Integer;
D. Var X, Y: Byte;
Câu 7: Biểu thức ((35 mod 9) div 5) có kết quả là mấy?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 8: Cho đoạn chương trình:
Kq:=1;
For i:=1 to 5 do
Kq:=Kq*i;
Kết quả sau khi chạy là :
A. 0
B. 120
C. 60
D. 20
Câu 9: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?
N:=5; Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (i mod 2=0) then Tong:=Tong + i;
Write(Tong);
A. 3
B. 1
C. 6
D. 2
Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình:
i:=1;
While i <5 do
Begin
if I mod 3 = 0 then Write(‘TIN HOC’);
i:=i+1;
End;
Chữ TIN HOC được in ra màn hình mấy lần
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi HK1 môn Tin học 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Phan Đăng Lưu. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 5 đề thi HK1 môn Tin học 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Võ Nguyên Giáp
- Bộ 5 đề thi HK1 môn Tin học 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Diễn Châu 1
Chúc các em học tập tốt !