Với hy vọng giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều nguồn tham khảo ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi sắp tới, HỌC247 xin giới thiệu đến các em Bộ 5 đề thi HK1 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2022-2023 Trường THPT Nguyễn Công Trứ có đáp chi tiết sẽ giúp các em đối chiếu kết quả sau khi làm bài một cách dễ dàng. Chúc các em đạt được kết quả cao trong kỳ thi học kì 1 sắp tới.
1. ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ mol cation Na+ là bao nhiêu?
A. 1M.
B. 0,32M.
C. 0,23M.
D. 0,1M.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng
A. H3PO4 là axit có tính khử mạnh.
B. H3PO4 là một axit có tính oxi hoá mạnh vì photpho có số oxi hoá cao nhất +5.
C. H3PO4 là một axit trung bình, trong dung dịch phân li theo 3 nấc.
D. H3PO4 là một axit rất mạnh.
Câu 3: Công thức tính pOH
A. pOH = - log [OH-].
B. pH = -log [OH-].
C. pH = - log [H+].
D. pOH = -log [H+].
Câu 4: Điều khẳng định nào sau đây đúng khi nói về tính chất hóa học của NH3. NH3 có :
A. Tính oxi hoá
B. Tính khử và tính bazơ yếu
C. Tính khử
D. Tính bazơ yếu
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(1) Photpho trắng là chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc màu vàng nhạt, trông giống như sáp, có cấu trúc tinh thể phân tử.
(2) Photpho đỏ là chất bột màu đỏ có cấu trúc polime nên khó nóng chảy và khó bay hơi hơn photpho trắng.
(3) Trong tự nhiên photpho tồn tại chủ yếu dạng tự do.
(4) Ở nhiệt độ thường, photpho trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối.
(5) Ở nhiệt độ thường photpho kém hoạt động hóa học hơn nitơ do độ âm điện nhỏ hơn.
(6) Phần lớn photpho dùng sản xuất axit photphoric, một phần sản xuất diêm, bom, đạn cháy.
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Một dung dịch chứa 2 cation là 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+ và 2 anion là 0,03 mol Cl- và a mol SO42-. Tính a và khối lượng chất rắn khan có trong dung dịch?
Câu 2: Cho 0,05 mol Al và 0,02 mol Zn tác dụng vừa đủ với 2 lit dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được khí không màu, không duy trì sự cháy và sự hô hấp. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 15,83g muối khan. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 đã dùng?
Câu 3: Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau đây (ghi rõ điều kiện nếu có)
a. ........ + OH- → CO32- + ............
b. (NH4)2SO4 +NaOH → ........... + ........... + ..............
c. FeO + HNO3(loãng) → .......... + NO + ..............
d. P + O2 dư → .................
---(Để xem đầy đủ nội dung và đáp án của Đề thi số 01, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
B |
C |
A |
B |
C |
A |
D |
A |
A |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
C |
B |
B |
D |
B |
B |
B |
A |
D |
Câu 1
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:
0,01.1 + 0,02.2 = 0.03.1 + 2.a
=> a = 0,01
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 0,01.23 + 0,02.24 + 0,03.35,5 + 0,01.96
=> mr = 2,735 gam
Câu 2
Al → Al3+ + 3e
0,05 → 0,15 (mol)
Zn → Zn2+ + 2e
0,02 → 0,04 (mol)
2N+5 + 10e → N20
10x ← x mol
= 10,65 + 3,78 = 14,43 < 15,83
=> Có muối NH4NO3 trong dung dịch
N+5 + 8e → \(\mathop N\limits^{ - 3} {H_4}^ + \)
8a ← a mol
\({m_{N{H_4}N{O_3}}}\)= 1,4 gam
a = 0,0175
x = (0,15 + 0,04 – 8. 0,0175) / 10= 0,005 mol
\({n_{HN{O_3}}}\)= 12.0,005 + 10.0,0175 = 0,235 mol
\({C_M}_{HN{O_3}}\)= 0,1175 M
2. ĐỀ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất đá khô?
A. H2O.
B. N2.
C. CO2.
D. CO.
Câu 2: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,70.
B. 4,05.
C. 8,10.
D. 5,40.
Câu 3: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm
A. chuyển thành màu xanh.
B. mất màu.
C. chuyển thành màu đỏ.
D. không đổi màu.
Câu 4: Phương trình ion: OH- + HCO3-→ CO32- + H2O là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây?
A. NaOH + Ba(HCO3)2.
B. Ba(HCO3)2 + Ba(OH).
C. NaHCO3 + Ba(OH)2
D. NaHCO3 + NaOH.
Câu 5: Các nguyên tử thuộc nhóm IVA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
A. ns2np5.
B. ns2np3.
C. ns2np4.
D. ns2np2.
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau:
1. Na3PO4 + AgNO3
2. K2CO3 + HCl
3. MgCl2 + Ca(OH)2
4. CuSO4 + BaCl2
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: NH4Cl, K3PO4, NaCl, AgNO3. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra nếu có.
Câu 3: Cho 11,8 gam hỗn hợp gồm Al và Cu hòa tan vừa đủ trong 400 ml dung dịch HNO3 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí NO2 (đktc). Hãy tính:
a. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Khối lượng muối thu được sau phản ứng.
---(Để xem đầy đủ nội dung và đáp án của Đề thi số 02, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM
1C |
2D |
3A |
4D |
5D |
6B |
7B |
8A |
9B |
10B |
11D |
12A |
13A |
14C |
15D |
16D |
17B |
18A |
19D |
20B |
Câu 1:
a. Na3PO4 + AgNO3
+ Phương trình phân tử: Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3NaNO3
+ Phương trình ion rút gọn: PO43- + 3Ag+ → Ag3PO4
b. K2CO3 + HCl
+ Phương trình phân tử: K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O
+ Phương trình ion rút gọn: CO32- + 2OH- → CO2 + H2O
c. MgCl2 + Ca(OH)2
+ Phương trình phân tử: MgCl2 + Ca(OH)2 → CaCl2 + Mg(OH)2
+ Phương trình ion rút gọn: Mg2+ + 2OH– → Mg(OH)2
d. CuSO4 + BaCl2
+ Phương trình phân tử: CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4
+ Phương trình ion rút gọn: SO42- + Ba2+ → BaSO4
Câu 2:
Lấy 4 mẫu thử: NH4Cl, K3PO4, NaCl, AgNO3
- Cho dung dịch AgNO3 vào 4 mẫu thử:
+ Mẫu xuất hiện kết tủa vàng là: K3PO4
K3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3KNO3
+ Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là : NH4Cl, NaCl
NH4Cl + AgNO3 → AgCl + NH4NO3 ;
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
+ Mẫu không hiện tượng là : AgNO3
- Cho tiếp dung dịch KOH vào (*), đun nhẹ
+ Mẫu xuất hiện khí mùi khai là : NH4Cl
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
+ Mẫu không hiện tượng là: NaCl
3. ĐỀ SỐ 3
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Những ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch:
A. Mg2+, SO42-, Cl-, Ba2+
B. SO42-, Ba2+, Fe2+, Al3+
C. Cl-, NO3-, Ba2+, Fe2+
D. NO3-,OH- Ba2+, Fe3+
Câu 2: Thành phần chính của cát là:
A. Si
B. Na2SiO3
C. H2SiO3
D. SiO2
Câu 3: Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao, sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, Al2O3, MgO
B. Cu, Fe, Zn, Mg
C. Cu, Fe, Al2O3, MgO
D. Cu, Fe, Al, MgO
Câu 4: Một dung dịch chứa các ion sau Fe2+, Mg2+, H+, K+, Cl-, Ba2+. Muốn tách được nhiều ion ra khỏi dung dịch nhất mà không đưa thêm ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch đó tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch nào sau đây?
A. K2SO3.
B. Na2CO3.
C. Ba(OH)2.
D. K2SO4
Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa muối
A. NaHCO3
B. Na2CO3
C. NaHCO3 và Na2CO3
D. Không xác định được
II. TỰ LUẬN
Câu 1:
a. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau (Viết các phương trình hóa học xảy ra nếu có). NH4NO3, Ba(NO3)2, Na3PO4
b. Cho các chất có công thức cấu tạo thu gọn sau: CH3-CO-CH3 (1); CH3-CHO (2); CH3- CH2-CHO (3); HCHO (4)
Hãy cho biết các chất nào là đồng đẳng của nhau, đồng phân của nhau, giải thích?
Câu 2: Hòa tan 14,4 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 đặc, dư thấy thoát ra 4,48 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
---(Để xem đầy đủ nội dung và đáp án của Đề thi số 03, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
I. TRẮC NGHIỆM
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
C |
D |
C |
A |
C |
D |
C |
D |
B |
A |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
C |
A |
A |
D |
B |
A |
B |
B |
D |
B |
Câu 1:
a) Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm tương ứng có đánh số từ 1 đến 4
NH4NO3 |
Ba(NO3)2 |
Na3PO4 |
|
dd NaOH |
Khí (NH3) |
- |
- |
dd AgNO3 |
- |
Kết tủa vàng |
Phương trình phản ứng:
NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O
Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3NaNO3
b)
(1), (3) là đồng phân vì có cùng công thức phân tử.
(2), (3) và (4) là đồng đẳng vì có công thức cấu tạo tương tự nhau nhưng hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH2
Câu 2:
nNO2 = 0,2 mol. Gọi nCu = x, nCuO = y (mol)
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
x 2x
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O
64x + 80y = 14,4 (1)
2x = 0,2 (2)
=> x = y = 0,1 (mol)
mCu = 64.0,1= 6,4g; mCuO = 8,0g
4. ĐỀ SỐ 4
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chất nào sau đây khi tan trong nước không phân li ra ion?
A. HCl
B. NaOH
C. NaCl
D. C2H5OH (rượu)
Câu 2: Chất điện li mạnh có độ điện li (a)
A. a = 0
B. a = 1
C. 0 < a < 1
D. a > 1
Câu 3: Dung dịch X có [H+] = 5.10-4 M. Dung dịch X có môi trường
A. axit
B. bazơ
C. trung tính
D. lưỡng tính
Câu 4: Khí N2 tương đối trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường do nguyên nhân chính là
A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.
B. phân tử N2 không phân cực
C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VIA.
D. liên kết trong phân tử N2 là liên kết 3, không phân cực, có năng lượng liên kết lớn.
Câu 5: Để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối, người ta dùng thuốc thử là
A. dung dịch AgNO3
B. dung dịch NaOH
C. dung dịch HNO3
D. dung dịch Br2
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Trộn 500 ml dung dịch HNO3 0,02M với 500 ml dung dịch NaOH ,04M thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm (Fe, Cu) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?
Câu 3: Phản ứng của thuốc nổ đen
2KNO3 + 3C + S \(\mathop \to \limits^{{t^o}} \) 3CO2 + N2 + K2S ; DH < 0
Tính phần trăm theo khối lượng các chất trong thuốc nổ đen, biết rằng thuốc nổ đen được trộn theo đúng tỉ lệ phản ứng. Khi đốt 1 kg thuốc nổ đen có thể tạo thành khối khí có thể tích bao nhiêu (ở 273ºC và 1 atm).
---(Để xem đầy đủ nội dung và đáp án của Đề thi số 04, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
I. TRẮC NGHIỆM
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
D |
B |
A |
D |
A |
B |
D |
B |
A |
A |
Câu 1:
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
[OH-] = 0,01 M
nNaOH = 0,5.0,04 = 0,02 mol
nHNO3 = 0,5. 0,02 = 0,01 mol
Theo pt ⇒ nNaOH pư = nHNO3 = 0,01 mol
⇒ nNaOH dư = 0,02 – 0,01 = 0,01 mol
CM NaOH(dư) = = 0,01 M ⇒ [OH-] = 0,01 M
- Tính [H+] = 10-12 M
[OH-]. [H+] = 10-14 ⇒ [H+] = 10-12 M
⇒ pH = 12
Câu 2:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 +NO + 2H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
nNO = 0,04 mol
Gọi nFe = x mol, nCu = y mol
mhh = 56x + 64y= 3,04
nNO = x + 2/3y = 0,04
=> Giải hệ ta được: x = 0,02 mol ; y = 0,03 mol
⇒ mFe = 0,02 .56 = 1,12 (g), mCu = 0,03 . 64 = 1,92 (g)
5. ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm điều chế NH3 bằng cách:
A. Nhiệt phân muối NH4Cl
B. Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng
C. Đun muối NH4Cl với dung dịch Ca(OH)2
D. Cho nito tác dụng với hidro
Câu 2: Chất nào sau đây là tác nhân chính gây hiệu ứng nhà kính?
A. CO
B. CO2
C. N2
D. NH3
Câu 3: Chọn những chất điện li mạnh trong số các chất sau:
a. HCl
b. HClO
c. KOH
d. Mg(OH)2
e. CH3COOH
g. Mg(NO3)2
A. a, b, c, e, g
B. a, c, d, e.
C. b, e, g.
D. a, c, g
Câu 4: Dãy chất tác dụng được với dung dịch HNO3 loãng là:
A. Fe, Pt, BaSO4, Fe3O4
B. Zn, CuO, Au, CaCO3
C. Mg, Fe(OH)2, S, BaCO3
D. NaCl, Au, C, FeO
Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dd NaOH 1M, sau phản ứng thu được các chất có nồng độ là (thể tích dung dịch coi như không đổi):
A. Na2CO3 0,2M
B. Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,6 M
C. Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M
D. NaHCO3 0,6M
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
a) Mg + HNO3 loãng → N+ 1
b) FeS + HNO3 loãng → N0
c) Al(NO3)3 + NH3 + H2O →
d) BaCO3 + HCl →
Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng c, d
Câu 2: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau (Viết các PTHH xảy ra nếu có): Na2CO3, K3PO4, NaNO3, NH4Cl.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Mg vào dung dịch HNO3 (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch Y và 7,84 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất).
a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. (1,5 điểm)
b) Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Tính khối lượng chất rắn Z. (Biết hiệu suất phản ứng đạt 100%) (1,0 điểm)
c) Cho 40,8 gam hỗn hợp A gồm Cu, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 2,24 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (đktc), dung dịch B và 1,6 gam kim loại. Cô cạn dung dịch B thu được m gam muối khan. Tính m?
---(Để xem đầy đủ nội dung và đáp án của Đề thi số 05, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
I. TRẮC NGHIỆM
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
C |
B |
D |
C |
B |
A |
Câu 1:
a. 4Mg + 10HNO3 loãng → 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O
b. 10FeS + 48HNO3 → 10Fe(NO3)3 + 10H2SO4 + 9N2 + 14H2O
c. Al(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4NO3
Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+
d. BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
BaCO3 + 2H+ → Ba2+ + CO2 + H2O
Câu 2:
- Lấy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử vào các ống nghiệm riêng biệt có đánh số thứ tự 1 - 4 tương ứng.
NH4Cl |
Na2CO3 |
NaNO3 |
K3PO4 |
|
HCl |
↑ |
|||
Ba(OH)2 |
↑ (mùi khai) |
X |
Còn lại |
↓ Trắng |
- Phương trình hóa học:
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O
Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
3Ba(OH)2 + 2K3PO4 → Ba3(PO4)2 + 6KOH
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi HK1 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2022-2023 Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Mời các em tham khảo tài liệu có liên quan:
- Bộ 5 đề thi HK1 môn Địa lí 11 năm 2022-2023 có đáp án Trường THPT Lê Trung Kiên
- Bộ 5 đề thi HK1 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2022-2023 Trường THPT Trần Phú
Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.