YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn GDCD 7 có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Vạn Kiếp

Tải về
 
NONE

Nhằm mục đích giúp các em học sinh lớp 7 có tài liệu ôn tập rèn luyện chuẩn bị cho kì thi giữa HK1 sắp tới, Hoc247 giới thiệu đến các em tài liệu Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn GDCD 7 có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Vạn Kiếp với phần đề bài và đáp án cụ thể. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các em.

ATNETWORK

BỘ 5 ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN GDCD 7 CÓ ĐÁP ÁN

NĂM 2021-2022 TRƯỜNG THCS VẠN KIẾP

1. Đề số 1      

I. Trắc nghiệm: 2 điểm

Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng

Câu 1: Hành vi nào thể hiện sống giản dị?

A. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu

B. Tổ chức sinh nhật linh đình

C. Diễn đạt dài dòng

D. Giản dị là qua loa đại khái

Câu 2:Người tự tin có biểu hiện?

A. Đánh giá cao bản thân

B. Luôn kiêu hãnh

B. Tin tưởng vào bản thân

D. Cả A và B

Câu 3: Việc nào đưới đây thể hiện tính trung thực?

A. Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn

B. Không nói khuyết điểm của bản thân

C. Nói với cô giáo nhà có việc bận để nghỉ học đi chơi

D. Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình

Câu 4: Theo em câu tục ngữ nào sau đây không nói về yêu thương lòng con người?

A. Lá lành đùm lá rách

B. Trâu buộc ghét trâu ăn

C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

D. Thương người như thể thương thân

Câu 5: Những câu ca dao tục ngữ sau câu nào nói về Tôn sư trọng đạo?

A. Không thầy đố mày làm nên

B. Có công mài sắt có ngày nên kim

C. Cần cù bù thông minh

D. Cả B và C

Câu 6: Hành vi trái với trung thực là?

A. Dối trá            

B. Ngay thẳng

C. Xuyện tạc

D. Cả A và C

Câu 7: Biểu hiện trái tự trọng là?

A. Giữ đúng lời hứa

B. Không quay cóp

C. Sai hẹn

D. Cả A và B

Câu 8: Trái với yêu thương là?

A. Căm ghét

B. Thù hận

C. Mâu thuẫn

D. Cả A,B,C

II. Tự luận: 8 điểm

Câu 1 (2 điểm): Thế nào là tự trọng? Vì sao ở mỗi người cần phải có tự trọng?

Câu 2(2 điểm ): Yêu thương con người là gì? Nêu biểu hiện? Lấy ví dụ 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng yêu thương con người?

Câu 3 (2 điểm): Tình huống

Trung là bạn học ở gần nhà Thủy.Trung bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Nếu em là Thủy em sẽ giúp Trung việc gì?

Câu 4( 2 điểm):

Lan và Hồng cùng học 1 lớp. Lan học giỏi còn Hồng học kém Toán.Mỗi khi có bài kiểm tra Hồng lại nhìn bài của Lan để mình khỏi bị điểm kém.

a. Em có tán thành việc làm của Hồng không?

b. Nếu là Hồng e sẽ làm gì?

ĐÁP ÁN

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: A;

Câu 2: C;

Câu 3: D;

Câu 4: B;

Câu 5: A;

Câu 6: D;

Câu 7: C;

Câu 8: A

II. Tự luận:

Câu 1:

- Tự trọng là: biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp chuẩn mực xã hội. (1đ)

- Cần phải có tự trọng vì: (1đ)

+  Tự trọng là phẩm chất đạo đức cần thiết và cao quý  của mỗi người

+ Giúp con người có nghị lực để vươn lên mọi khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ

+ Nâng cao phẩm giá uy tín của bản thân

Câu 2:

- Yêu thương con người : (1đ)

+ Là quan tâm giúp đỡ người khác

+ Làm những điều tốt đẹp

+ Giúp người khác khi họ gặp khó khăn hoạn nạn

- Biểu hiện: Sẵn sàng giúp đỡ thông cảm chia sẻ. Biết tha thứ. Có lòng vị tha.Biết hi sinh (0,5đ)

- Học sinh tìm câu ca dao tục ngữ được: (0,5đ)

Câu 3:

- Giúp Trung chép bài, giảng lại bài cho Trung và động viên Trung sớm khỏi bệnh (2đ)

Câu 4:

- Em không tán thành với việc làm của Hồng. (1đ)

- Vì như vậy là không trung thực không có lòng tự trọng trong học tập. (0,5đ)

- Nếu em là Hồng thì trong lúc học bài nếu có gì không hiểu sẽ hỏi Lan để mình hiểu bài như vậy mình sẽ học tiến bộ hơn. (0,5đ)

2. Đề số 2

* Trắc nghiệm : (4đ)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em chọn. ( Mỗi ý khoanh đúng 0.25đ)

Câu 1:  Hành vi nào dưới đây thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo?

A. Xé bài kiểm tra khi bị điểm kém

B. Gặp thầy cô cũ lảng tránh không chào

C .Viết thư hỏi thăm sức khỏe cô giáo cũ

D. Không làm bài tập về nhà.

Câu 2: Hành vi, việc làm nào dưới đây là không trung thực?

A. Nhận lỗi khi mình làm sai

B. Giờ kiểm tra, chép bài của bạn

C. Nhặt được tiền trả lại cho ngườu đánh mất

D. Giúp đỡ, giải thích những bài toán khó cho bạn

Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện ý thức kỉ luật không tốt?

A. Không nói chuyện riêng trong giờ học

B. Không hút thuốc lá trong phòng bệnh

C. Đánh nhau trong giờ học

D. Lan viết giấy xin phép khi bị ốm phải nghỉ học.

Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lối sống giản dị?

A. Ăn mặc theo xu hướng thời trang đắt tiền

B. Mai tô son đánh phấn khi đi học

C. Nam tổ chức sinh nhật ở nhà hàng sang trọng

D. Gia đình Ánh ăn những món ăn nguyên liệu có sẵn trong nhà

Câu 5: Hành vi nào sau đây thể hiện  truyền thống yêu thương con người?

A. Đạt không thích chơi với những bạn có hoàn cảnh khó khăn

B. Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Huấn cũng xin phép bố mẹ.

C. Bố mẹ mua tăm ủng hộ người mù, người có hoàn cảnh khó khăn

D. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người.

Câu 6 Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị?

A. Tính tình dễ dãi, xuề xoà.

B. Nói năng đơn giản, dễ hiểu.

C. Không bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài.

D. Sống hà tiện.

Câu 7:  Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự đoàn kết tương trợ?

A. Mai thường hướng dẫn nhưng bài tập khó cho các bạn học yếu.

B. Tuấn và Thành đánh nhau trong giờ học.

C. Hà không chơi với các bạn học yếu.

D .Bạn Hoa lúc nào chê Mai vì học kém.

Câu 8: Đoàn kết tương trợ là:

A Việc nào có lợi cho bản thân thì hợp tác

B. Chỉ cần hợp tác trong lớp để lấy điểm thi đua

C. Giúp đỡ hỗ trợ nhau khi gặp khó khăn

D. Tất cả các ý A, B, C đều đúng

Câu 9: Biểu hiện lối sông giản dị là:

A. Sống kiểu cách thành người sang trọng

B. Sống phù hợp với điều kiện gia đình bạn thân      

C. Sống phù hợp với điều kiện xã hội. 

 D. Sống phù hợp với điều kiện gia đình mình

Câu 10: Thấy các bạn đánh nhau trong lớp, em sẽ:

A. Cùng hưởng ứng

B. Không quan tâm

C. Xúi dục các bạn đánh thêm

D. Can ngăn ngay

Câu 11: Thế nào là trung thực?

A. Chào thầy cô giáo.

B. Kiếm củi 3 năm thiêu 1 giờ.

C. Thẳng thắn nhận khuyết điểm

D. Tiêu xài hợp lí

Câu 12: Lòng tự trọng giúp chúng ta:

A. Có cá tính.                 B. Nâng cao uy tín, phẩm giá.

C. Có lòng tin.                 D. Sống có trách nhiệm.

ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

C

B

C

D

C

B

A

C

D

D

C

B

A

B

A

D

Tự luận:

Câu

            Nội dung

Điểm

 

 

1

- Trung thực là:luôn luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc phải khuyết điểm

- Chúng ta phải rèn cho mình tính trung thực vì:Đây là đức tính cần thiết và quý báu của mỗi con người. Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi ngừi tin yêu kính trọng

 

 

 

 

2

- Giản dị: Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội

- Biểu hiện:  không xa hoa, lãng phí, không cầu kỳ kiểu cách, không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài

- Ý nghĩa: Là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi ng­ời. Ng­ời sống giản dị sẽ đ­ợc mọi ng­ời xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.

1 đ

 

 

 

 

 

3

Hai câu ca dao tục ngữ nói về tình yêu thương con người:

VD:

- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

- Lá lành đùm lá rách.

 

 

0,5

0,5

 

3. Đề số 3

Câu 1: Giờ kiểm tra môn toán V thấy N có đáp án khác mình nên đành xóa đáp án và chép câu trả lời của N. Việc làm đó thể hiện điều gì ?

A. V là người không tự tin.

B. V là người tiết kiệm.

C. V là người nói khoác.

D. V là người trung thực.

Câu 2: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là?

A. Tự tin.

B. Tự ti.

C. Trung thực .

D. Tiết kiệm.

Câu 3: Tự tin có ý nghĩa như thế nào?

A. Có thêm kinh nghiệm.

B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.

C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.

D. Cả A,B, C.

Câu 4: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì?

A. Giúp con người có thêm sức mạnh.

B. Giúp con người có thêm nghị lực.

C. Giúp con người làm nên sự nghiệp lớn.

D. Cả A,B, C.

Câu 5: Đối lập với tự tin là?

A. Tự ti, mặc cảm.

B. Tự trọng.

C. Trung thực.

D. Tiết kiệm.

Câu 6: Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là ?

A. Truyền thống hiếu học.

B. Truyền thống yêu nước.

C. Truyền thống nhân nghĩa.

D. Cả A,B, C.

Câu 7: Hàng năm cứ vào cuối năm học dòng họ D luôn tổ chức tặng quà cho các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ.

B. Phô trương cho mọi người biết .

C. Động viên tinh thần và khích lệ con cháu học tập tốt.

D. Cả A và C.

Câu 8 : Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là?

A. Lưu giữ nghề làm gốm.

B. Quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài.

C. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu.

D. Cả A,B, C.

Câu 9 : Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là?

A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng các mặt hàng nhập khẩu.

B. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp.

C. Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền.

D. Cả A,B, C.

Câu 10:Câu tục ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ?

A. Truyền thống yêu nước.

B. Truyền thống hiếu học.

C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

Câu 11:Câu nói: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ?

A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội.

B. Tính chất của gia đình.

C. Mục đích của gia đình.

D. Đặc điểm của gia đình.

Câu 12: Gia đình nhà hàng xóm có chồng suốt ngày rượu say đánh vợ, con trai thì bị nghiện, trộm cắp và bị bắt đi tù; con gái đạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi môn Toán; vợ sống hòa thuận với hàng xóm láng giềng. Gia đình này có đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa không ?

A. Không vì con bị đi tù.

B. Không vì chồng thì nghiện rượu đánh vợ.

C. Có vì có con gái đạt giải cao và vợ sống hòa thuận với láng giềng.

D. Cả A và B.

Câu 13 : Biểu hiện của gia đình văn hóa là?

A. Bố mẹ yêu thương con cái.

B. Con cái có quyền góp ý với bố mẹ những việc lớn trong gia đình.

C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng.

D. Cả A,B, C.

Câu 14 : Biểu hiện của gia đình không có văn hóa là?

A. Con cái đánh bố mẹ.

B. Bố mẹ ly thân.

C. Không tham gia các hoạt động tập thể tại địa phương.

D. Cả A,B, C.

Câu 15: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không ?

A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.

B. Có vì con gái yêu đuối nên chỉ phù hợp với việc nhà.

C. Không vì nam và nữ bình đẳng.

D. Cả A và B.

ĐÁP ÁN

1

A

11

A

21

A

31

D

2

A

12

D

22

D

31

D

3

D

13

D

23

A

33

D

4

D

14

D

24

A

44

D

5

A

15

C

25

C

35

A

6

D

16

D

26

D

36

A

7

D

17

D

27

B

37

A

8

D

18

D

28

D

38

C

9

D

19

C

29

A

39

D

10

B

20

A

30

B

40

C

4. Đề số 4

Câu 1: Danh ngôn có câu: “ Chỉ có …và… mới có thể nâng chúng ta lên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. Trong dấu “…” đó là?

A. Tự lập và tự trọng.

B. Khiêm tốn và thật thà.

C. Cần cù và tiết kiệm.

D. Trung thực và thẳng thắn.

Câu 2: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì ?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Câu 3 : Biểu hiện của lòng tự trọng là?

A. Giữ đúng lời hứa.

B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.

C. Không nói dối.

D. Cả A,B, C.

Câu 4 : Biểu hiện của không có lòng tự trọng là?

A. Đọc sai điểm để được điểm cao.

B. Không giữ đúng lời hứa.

C. Bịa đặt, nói xấu người khác.

D. Cả A,B, C.

Câu 5: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Trung thực.

D. Khiêm tốn.

Câu 6 : Biểu hiện của đức tính trung thực là?

A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất.

B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.

C. Không nói dối.

D. Cả A,B, C.

Câu 7 : Biểu hiện của không trung thực là?

A. Giả vờ ốm để không phải đi học.

B. Nói dối mẹ để đi chơi game.

C. Tung tin bịa đặt nói xấu bạn trên facebook.

D. Cả A,B, C.

Câu 8: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ?

A. Đức tính thật thà.

B. Đức tính khiêm tốn.

C. Đức tính tiết kiệm.

D. Đức tính trung thực.

Câu 9: Đối lập với trung thực là?

A. Giả dối.

B. Tiết kiệm.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn.

Câu 10: Hành động nào vừa thể hiện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật?

A. Không nói leo trong giờ học.

B. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

C. Không sử dụng điện thoại di động trong giờ học.

D. Cả A,B, C.

Câu 11: Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào?

A. V là người có lòng tự trọng.

B. V là người có lòng yêu thương mọi người.

C. D là người sống giản dị.

D. D là người trung thực.

Câu 12: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình đèo bé đến viện.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đạp xe thật nhanh về nhà.

D. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà.

Câu 13 : Hành động nào là biểu hiện của đạo đức ?

A. Ủng hộ người nghèo.

B. Giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp.

C. Tuyên truyền về an toàn giao thông.

D. Cả A,B, C.

Câu 14 : Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật?

A. Đội mũ bảo hiểm khi lái xe máy.

B. Không hút thuốc lá tại cây xăng.

C. Không vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.

D. Cả A,B, C.

Câu 15:Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương con người.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Đức tính tiết kiệm.

ĐÁP ÁN

1

A

11

B

21

D

31

D

2

C

12

A

22

C

31

A

3

D

13

D

23

C

33

A

4

D

14

D

24

D

44

D

5

C

15

B

25

A

35

D

6

D

16

C

26

D

36

D

7

D

17

D

27

A

37

A

8

D

18

D

28

B

38

A

9

A

19

A

29

D

39

C

10

D

20

A

30

C

40

D

5. Đề số 5

Câu 1: Danh ngôn có câu: “ Chỉ có …và… mới có thể nâng chúng ta lên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. Trong dấu “…” đó là?

A. Tự lập và tự trọng.

B. Khiêm tốn và thật thà.

C. Cần cù và tiết kiệm.

D. Trung thực và thẳng thắn.

Câu 2: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì ?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Câu 3 : Biểu hiện của lòng tự trọng là?

A. Giữ đúng lời hứa.

B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.

C. Không nói dối.

D. Cả A,B, C.

Câu 4 : Biểu hiện của không có lòng tự trọng là?

A. Đọc sai điểm để được điểm cao.

B. Không giữ đúng lời hứa.

C. Bịa đặt, nói xấu người khác.

D. Cả A,B, C.

Câu 5: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Trung thực.

D. Khiêm tốn.

Câu 6 : Biểu hiện của đức tính trung thực là?

A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất.

B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.

C. Không nói dối.

D. Cả A,B, C.

Câu 7 : Biểu hiện của không trung thực là?

A. Giả vờ ốm để không phải đi học.

B. Nói dối mẹ để đi chơi game.

C. Tung tin bịa đặt nói xấu bạn trên facebook.

D. Cả A,B, C.

Câu 8: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ?

A. Đức tính thật thà.

B. Đức tính khiêm tốn.

C. Đức tính tiết kiệm.

D. Đức tính trung thực.

Câu 9: Đối lập với trung thực là?

A. Giả dối.

B. Tiết kiệm.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn.

Câu 10: Hành động nào vừa thể hiện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật?

A. Không nói leo trong giờ học.

B. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

C. Không sử dụng điện thoại di động trong giờ học.

D. Cả A,B, C.

Câu 11: Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào?

A. V là người có lòng tự trọng.

B. V là người có lòng yêu thương mọi người.

C. D là người sống giản dị.

D. D là người trung thực.

Câu 12: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình đèo bé đến viện.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đạp xe thật nhanh về nhà.

D. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà.

ĐÁP ÁN

1

A

11

B

21

D

31

D

2

C

12

A

22

C

31

A

3

D

13

D

23

C

33

A

4

D

14

D

24

D

44

D

5

C

15

B

25

A

35

D

6

D

16

C

26

D

36

D

7

D

17

D

27

A

37

A

8

D

18

D

28

B

38

A

9

A

19

A

29

D

39

C

10

D

20

A

30

C

40

D

---

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn GDCD 7 có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Vạn Kiếp. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Các em quan tâm có thể tham khảo tư liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt!

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON