Kỳ thi HK1 đang đến gần để đáp ứng nhu cầu học tập của các em học sinh HOC247 xin giới thiệu Bài tập tự luận Chương Halogen môn Hóa học lớp 8 năm học 2018 - 2019. Tài liệu được biên soạn và tổng hợp từ nhiều nguồn tư liệu của các trường THPT trên cả nước sẽ giúp các em học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức Chương Halogen, nâng cao kỹ năng làm bài hiệu quả. Mời các em cùng tham khảo!
BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG HALOGEN
Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:
1. MnO2 → Cl2 → HCl → NaCl → Cl2 → H2SO4 → HCl
2. KMnO4 → Cl2 → KClO3 → Cl2 → FeCl3 → KCl → KOH
3. BaCl2 → Cl2 → HCl → FeCl2 → FeCl3 → BaCl2 → HCl
4. C2H2 → HCl → CuCl2 → KCl → KOH → KClO3 → Cl2
5. HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl
6. NaCl → HCl → Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → CaOCl2
7. CaF2 → HF →F2 → OF2 → CuF2 → HF → SiF4
8. Br2 → PBr3 → HBr → Br2 → HBrO3 → NaBrO3
9. I2 → NaI → HI → I2 → HIO3→ NaIO3
10. MnO2 → Cl2 →nước javen → NaHCO3.
KCl → AgCl → Cl2 → KClO3.
KCl → AgCl → Cl2 → CaOCl2 → CaCO3 → CO2 → HClO → NaClO.
KCl → AgCl → Cl2 → Br2 → I2 → AgI.
11. Cl2 → FeCl3 → NaCl → Cl2 → Br2 → HBrO → NaBrO.
12. H2 → HCl → FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → FeSO4 → FeCl2 → Fe
Bài 2: Bổ túc các phương trình phản ứng :
a. HCl + ……… Cl2 + ……. + ………
b. ……… + ……….. CuCl2 + ………
c. HCl + ……… CO2 + ……… + ……..
d. HCl + ……… AgCl + ……….
e. KCl + ……… HCl + ……….
f. Cl2 + ………. HClO + ………….
g. Cl2 + ……….. NaClO + …...... + ….….
h. Cl2 + ………. CaOCl2 + ………..
i. CaOCl2 + ……… HClO + …….. + ………
k. NaClO + ……. NaHCO3 + ….. + ……….
Bài 3: Điều chế:
1. Viết các phương trình điều chế nước giaven khi chỉ có:Natri,Mangan đioxit, hiđroclorua.
2. Từ clo và các điều kiện cần thiết viết các phương trình điều chế:
a. Nước giaven.
b. Clorua vôi.
c. Kali clorat.
d. axit hipoclorơ.
3.Từ các hóa chất : NaCl(r), MnO2(r), NaOH(dd), KOH(dd), H2SO4(đặc), Ca(OH)2(r).
Viết PTHH điều chế :
a, HCl
b, Nước Giaven
c, Kali clorat
d, Clorua vôi
e, Oxi
BÀI TOÁN
1. Cho 26,1g MnO2 tác dụng hết với 400ml dung dịch axit clohidric đậm đặc.
a. Tính thể tích khí thoát ra đktc.
b. Tính nồng độ mol HCl.
c. Lượng khí clo thu được có đủ để tác dụng hết với 1,12g sắt không?
2. Cho 30g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng hết với 200g dung dịch HCl thu được 5600ml khí (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại.
b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại theo khối lượng.
c. Tính nồng độ % HCl.
3. Cho 15g hỗn hợp gồm Fe,Ag tác dụng hết với dung dịch HCl 15,6% thu được 3360ml khí (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại.
c. Tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng.
4. Cho 1,68g sắt tác dụng với 840ml khí clo (đktc).
a. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
b. Tính thể tích dd HCl 0,5M đủ để tác dụng hết với các chất thu được trong phản ứng trên.
5. Cho 29,8g hỗn hợp gồm Fe,Zn tác dụng hết với 600ml dung dịch HCl thu dược 11,2 lít khí (đktc).
a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.
b. Tính nồng độ mol HCl.
6. Để hòa tan hoàn toàn 14,9g hỗn hợp Fe, Zn người ta cần vừa đúng 250 ml dung dịch HCl 2M.
a. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc).
7. Hòa tan 10,55g hỗn hợp gồm Zn và ZnO vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu được 2,24 lít khí (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
8. Cho Cho 78,3g MnO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20%.
a. Tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng và thể tích khí sinh ra.
b. Tính nồng độ dung dịch muối thu được.
c. Khí sinh ra cho tác dụng với 250ml dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. Tính nồng độ mol của NaOH phản ứng và của dung dịch thu được(gỉa sử thể tích dd thay đổi không đáng kể).
d. Cho khí trên tác dụng với sắt. Hòa tan muối thu được vào 52,5g H2O. Tính nồng độ % của dung dịch muối.
9. Hòa tan 26,6g hỗn hợp hai muối NaCl, KCl vào nước thành 500g dung dịch A. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch A thì được 57,4g kết tủa. Tính C% của mỗi muối trong dung dịch A.
10. Cho hỗn hợp gồm Cu, Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4đặc nóng để hòa tan hoàn toàn chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2(đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng hỗn hợp A ban đầu.
----(Để xem nội dung chi tiết từ câu số 11 đến câu số 28 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----
Trên đây là phần trích dẫn nội dung Bài tập tự luận Chương Halogen môn Hóa lớp 8 năm 2018 - 2019, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy.
Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!