YOMEDIA

100 Câu hỏi trắc nghiệm nâng cao ôn tập môn Địa lý 9 có đáp án

Tải về
 
NONE

Mời các bạn cùng tham khảo: 

100 Câu hỏi trắc nghiệm nâng cao ôn tập môn Địa lý 9 có đáp án tài liệu do Hoc247 tổng hợp và biên soạn bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm ôn tập các kiến thức môn Địa lý 9 sẽ giúp các em kiểm tra kiến thức và củng cố kỹ năng làm bài của mình. Mong rằng tài liệu này sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các em trong quá trình ôn tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình.  

ADSENSE
YOMEDIA

100 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 9 CÓ ĐÁP ÁN

* HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT.

   1- Cộng đồng các dân tộc Việt Nam bao gồm:

a) Dân tộc kinh                                                  b) Các dân tộc ít người

c) Việt kiều đang sinh sống ở nước ngoài         d) Tất cả đều đúng

    2- Tính đến năm 2002 nước ta có số dân là:

a) 76,3 triệu người                     c) 79 triệu người                     

b) 78,5 triệu người                     d) 79,7 triệu người

   3- Sự gia tăng dân số nước ta có đặc điểm:

a) Tỉ lệ sinh tương đối thấp và đang giảm chậm

b) Tỉ lệ tử vong giữ ổn định ở mức tương đối thấp

c) Mức tăng dân số đã thấp hơn mức trung bình của thế giới

d) Câu a và câu b đúng

   4- Cơ cấu dân số trẻ ở nước ta đã tạo ra khó khăn về

a) Giảỉ quyết việc làm

b) Đáp ứng nhu cầu học tập

c) Đáp ứng nhu cầu chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe

d) Tất cả đều đúng

   5- Tỉ lệ giới tính của dân số nước ta năm 1979 thấp ( 94,2% ) là do

a) Tỉ lệ bé gái ra đời lớn hơn bé trai          

b) Tỉ lệ bé trai ra đời ít hơn bé gái

c) Mức tăng dân số thấp hơn mức trung bình của thế giới    

d) Câu a và b đúng 

   6- Dân số đông và tăng nhanh không:

a) Tạo ra nguồn lao động dồi dào

b) Tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn

c) Làm cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước có nhiều thuận lợi

d) Gây áp lực đối với tài nguyên, môi trường và chất lượng cuộc sống

   7- Dân số thành thị tăng nhanh không phải vì:

a) Do di dân vào thành thị                          c) Do nhiều đô thị mới hình thành

b) Do gia tăng tự nhiên cao                         d) Do tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ

   8- Dân cư nước ta không tập trung đông đúc ở

a) Vùng đồng bằng                                       c) Miền núi

b) Ven biển                                                   d) Các đô thị

   9- Mật độ dân số nước ta vào năm 2003 là:

a) 195 người/Km2                                         c) 536 người/Km2

b) 246 người/Km2                                         d) 446 người/Km2

   10- Các điểm quần cư nông thôn nước ta có đặc điểm

a) Có tên gọi khác nhau tùy theo dân tộc và địa bàn cư trú

b) Thường phân bố trải rộng theo lãnh thổ

c) Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp

d) Tất cả đều đúng

 11- Dân cư nông thôn ngày càng gắn với quần cư thành thị ở chỗ

a) Làng bản ngày càng thu hẹp phạm vi không gian

b) Làng bản ngày càng đa chức năng

c) Nhà cữa và lối sống thành thị xuất hiện ngày càng nhiều

d) Phân bố dân cư thường trải rộng theo lãnh thổ

   12- Khó khăn chủ yếu của nguồn lao động nước ta là:

a) Tốc độ tăng nguồn lao động cao hơn so với tốc độ tăng dân số

b) Nguồn lao động nước ta còn hạn chế về thể lực

c) Nguồn lao động nước ta còn hạn chế về thể lực

d) Câu a và câu c đúng

   13- Để giải quyết vấn đề việc làm, cần có các giải pháp:

a) Phân bố lại dân cư và lao động trong cả nước

b) Tăng cường các biện pháp nhằm ổn định sự gia tăng dân số

c) Phát triển các ngành nghề tại chỗ

d) Tất cả đều đúng

   14- Ý nào sau đây không thuộc về thành tựu của chất lượng cuộc sống ở nước ta:

a) Tỉ lệ người lớn biết chữ cao

b) Mức thu nhập bình quân trên đầu người gia tăng

c) Chất lượng cuộc sống khác nhau giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn

d) Tuổi thọ trung bình ngày càng tăng

   15- Theo số liệu 1999 tuổi thọ bình quân của nhân dân ta:

a) Nam : 67 tuổi - Nữ : 74 tuổi            b) Nam : 60 tuổi - Nữ : 68 tuổi 

c) Nam : 70 tuổi - Nữ : 65 tuổi            d) Nam : 74 tuổi - Nữ : 67 tuổi

   16- Quan sát H 5.1, nhóm tuổi 0 - 14 của năm 1999 so với năm 1989 thay đổi như thế nào sau đây:

a) Tỉ lệ nữ tăng, nam giảm                    b) Tỉ lệ nữ giảm, nam tăng

c) Tỉ lệ nữ, nam đều giảm                     d) Tỉ lệ nữ, nam đều tăng

   17- Tỉ lệ số người già từ 60 tuổi trở lên thuộc phái nam từ năm 1989 đến năm 1999 đã thay đổi:

a) Tăng 0,5 %                                         b) Tăng 0,4 %

c) Giảm 0,5 %                                            d) Giảm 0,4 %

   18- Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ:

a) Năm 1976                                           b) Năm 1986

c) Năm 1996                                           c) Tất cả đều sai

   19- Nét đặc trưng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của quá trình đổi mới ở nước ta biểu hiện ở:

a) Chuyển dịch cơ cấu ngành

b) Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ

c) Chuyển dịch sang nền kinh tế nhiều thành phần

d) Tất cả đều đúng

   20- Nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm:

a) 1986                b) 1989                    c) 1996                 d) 1998

   21- Tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm ; tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng tăng ; tỉ trọng của khu vực dịch vụ cao, nhưng còn biến động là đặc điểm của:

a) Chuyển dịch cơ cấu ngành                c) Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

b) Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ            d) Tất cả đều đúng   

   22- Các ngành công nghiệp trọng điểm nổi bật của nước ta hiện nay là:

a) Dầu khí, chế tạo máy, dệt, chế biến thực phẩm

b) Dầu khí, điện, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng

c) Dầu khí, khai thác than, dệt, chế biến thực phẩm

d) Dầu khí, điện, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm

   23- Các nhân tố nào dưới đây quyết định đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp:

a) Tài nguyên đất và con người

b) Con người và tài nguyên nước

c) Con người và chính sách phát triển

d) Tài nguyên khí hậu và con người

   24- Nước ta quanh năm cây cối xanh tươi, trồng được 2 - 3 vụ, có cả cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới là kết quả tác động của:

a) Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

b) Đất đai đa dạng với 14 nhóm đất khác nhau

c) Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước ngầm đồi dào

d) Nhiều giống cây trồng thích nghi với điều kiện sinh thái địa phương

   25- Sự phát triển và phân bố công nghiệp chế biến rộng khắp đã có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp về mặt :

a) Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh hàng nông nghiệp

b) Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp

c) Ổn định và phát triển các vùng chuyên canh

d) Tất cả các mặt trên

  26- Chính sách nào dưới đây đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển nông nghiệp :

a) Phát triển kinh tế hộ gia đình

b) Kinh tế trang trại

c) Nông nghiệp hướng ra xuất khẩu

d) Tất cả đều đúng

   27- Thủy lợi là biện pháp hàng đầu trng thâm canh nông nghiệpnước ta vì :

a) Khí hậu nước ta có nhiều thiên tai

b) Trong năm có một mùa mưa và một mùa khô

c) Trong năm có nhiều lũ lụt

d) Khí hậu nước ta khác nhau giữa các vùng                                                                                      

    28-Trong những năm gần đây, so với trước, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt đã thay đổi như thế nào giữa các loại cây lương thực, cây công nghiệp và cây trồng khác

a) Cây lương thực tăng , cây công nghiệp và cây trồng khác giảm

b) Cây công nghiệp tăng, cây lương thực và cây trồng khác giảm

c) Cây lương thực và cây công nghiệp tăng, cây trồng khác giảm

d) Cả 3 loại cây trên đều giảm

   29- Việc giảm Tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp và các cây trồng khác trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, nói lên điều quan trọng nhất là :

a) Nước ta đã thừa lương thực, có để xuất khẩu

b) Nền nông nghiệp có sự chuyển dịch cơ cấu

c) Nền nông nghiệp đã phá thế độc canh cây lúa

d) Cây công nghiệp ngày càng có vai trò quan trọng

   30- Các loại cây được xếp vào cây công nghiệp lâu năm là:

a) Lạc, đậu tương, mía, đay, cà phê, hồ tiêu

b) Bông, cói, dâu tằm, thuốc lá, điều, dừa

c) Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, chè

d) Lạc, đậu tương, dâu tằm, thuốc lá, cao su, chè

Đáp án từ câu 1-30 của tài liệu trắc nghiệm nâng cao ôn tập môn Địa lý 9

Câu

hỏi

Trả lời

a

b

c

d

1

x

 

 

 

2

 

 

 

x

3

 

 

 

x

4

 

 

 

x

5

 

 

 

x

6

 

 

x

 

7

 

x

 

 

8

 

 

x

 

9

 

x

 

 

10

 

 

 

x

11

 

 

x

 

12

 

 

 

x

13

 

 

 

x

14

 

 

x

 

15

x

 

 

 

16

 

 

x

 

17

 

x

 

 

18

 

x

 

 

19

 

 

 

x

20

 

 

x

 

21

x

 

 

 

22

 

x

 

 

23

 

 

x

 

24

x

 

 

 

25

 

 

 

x

26

 

 

 

x

27

 

x

 

 

28

 

x

 

 

29

 

 

x

 

30

 

 

x

 

 

{​-- Nội dung đề và đáp án từ câu 31-71 của tài liệu trắc nghiệm nâng cao ôn tập môn Địa lý 9 vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

72- Câu nào đúng ghi (Đ); câu nào sai ghi (S).

a) Đất sử dụng trong nông nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng chiếm tỉ lệ 23,5 %.

b) Đồng bằng sông Hồng có hai trung tâm du lịch lớn là Hải Phòng, Vĩnh Phúc.

c) Ngành nhiệt điện của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đang phát triển mạnh ở Thái Nguyên, Quảng Ninh, Hải Dương

d) Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở đồng bằng sông Hồng đang có xu hướng giảm mạnh.

   73- Tiềm năng khoáng sản lớn nhất ở đồng bằng sông Hồng là:

a) Than nâu          b) Khí tự nhiên           c) Sét cao lanh              d) Đá vôi

   74- Công nghiệp ở đồng bằng sông Hồng có đặc điểm :

a) Hình thành sớm nhất Việt Nam

b) Phát triển mạnh trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa

c) Tăng mạnh về giá trị tỉ trọng trong cơ cấu GDP của vùng

d) Tất cả đều đúng

   75- Đồng bằng sông Hồng đứng đầu cả nước về :

a) Chăn nuôi gia cầm                                 b) Chăn nuôi lợn

c) Nuôi trồng thủy sản                               d) Chăn nuôi bò

   76- Vị trí vùng Bắc Trung Bộ tạo thuận lợi cho :

a) Giao lưu thông thương với các tỉnh phía bắc và nam đất nước

b) Giao lưu buôn bán với CHDCND Lào

c) Giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới

d) Tất cả đều đúng

   77- Đặc điểm nào dưới đây đúng với thiên nhiên ở Bắc Trung Bộ :

a) Từ tây sang đông các tỉnh đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và hải đảo

b) Thiên tai ( lũ lụt, bão, hạn hán, thời tiết khô nóng ......) thường xảy ra

c) Có sự khác nhau giữa phía bắc và phía nam dãy Hoàng Sơn

d) Tất cả đều đúng

   78- Hoạt động kinh tế từ Đông sang Tây ở vùng Bắc Trung Bộ là:

a) Đánh bắt hải sản, trồng cây công nghiệp hàng năm, trồng cây lương thực, sản xuất công nghiệp, buôn bán. Trồng cây công nghiệp lâu năm, nghề rừng,làm rẫy, chăn nuôi đại gia súc

b) Chăn nuôi đại gia súc, gia cầm, nuôi tôm, làm ruộng, khai thác rừng, trồng cây công nghiệp lau năm, làm dịch vụ, làm rẫy.

c) Cả 2 câu a và b đúng.

d) Cả 2 câu a và b sai

   79- Câu nào đúng ghi (Đ); câu nào sai ghi (S).

a) Di sản thiên nhiên của vùng BắcTrung Bộ đã được UNESCO công nhận là động Phong Nha - Kẻ Bàng.

b) Đông bằng sông Hồng có diện tích 14.788 km2
c) Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam

d) Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có thế mạnh kinh tế đặc biệt về đánh bắt thủy hải sản, du lịch, dịch vụ.

   80- Nơi được UNESCO khen về tổ chức toàn dân bảo tồn tốt di sản thế giới là:

a) Huế                  b) Hội An                     c) Phong Nha              d) Hạ Long

   81- Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh :

a) Thừa Thiên - Huế        b) Quảng Trị           c) Quảng Bình      d) Hà Tỉnh

   82- Năng suất lúa cũng như bình quân lương thực có hạt theo đầu người ở Bắc Trung Bộ đang ở mức thấp nhất so với cả nước, bắt nguồn từ

a) Diện tích đồng bằng nhỏ hẹp               b) Đất đai kém màu mỡ

c) Thiên tai thường xảy ra                        d) Tất cả đều đúng

   83- Chương trình trồng rừng trọng điểm, xây dựng hồ chứa nước ở Bắc Trung Bộ có ý nghĩa:

a) Nhằm phát triển nông nghiệp                b) Nhằm giảm nhẹ thiên tai

c) Nhằm bảo vệ môi trường                       d) Tất cả đều đúng

   84- Điểm nào sau đây không đúng với vùng duyên hải Nam Trung Bộ:

a) Lãnh thổ kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận

b) Là cầu nối giữa Tây Nguyên với biển Đông

c) Có hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

d) Hình thể hẹp ngang, nơi hẹp nhất theo chiều đông tây khoảng 50 km

   85- Hoạt động sản xuất không có nhiều điều kiện phát triển mạnh ở duyên hải Nam Trung Bộ là:

a) Công nghiệp                                                b) Thương mại, dịch vụ

c) Khai thác và nuôi trồng thủy sản                d) Trồng cây công nghiệp

   86- Ngành công nghiệp khá phát triển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ là

a) Sản xuất hàng tiêu dùng                               b) Cơ khí

c) Chế biến nông sản thực phẩm                      d) Câu b và c đúng

   87- Vì sao ngư nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển thành thế mạnh của vùng:

a) Vùng này có bờ biển dài 700km, nhiều vụng, vịnh, đầm thuận lợi đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản

b) Vùng biển sâu gần bờ, có các dòng hải lưu giao tiếp, các bãi tôm, bãi cá gần bờ

c) Nhân dân đa số sống về nghề biển

d) Hai câu a và b đúng

   88- Câu nào đúng ghi (Đ); câu nào sai ghi (S).

a) Vùng Tây Nguyên có mật độ dân số là 50 người/km2

b) Cây công nghiệp mũi nhọn của vùng Tây Nguyên là cây cà phê

c) Sản lượng đánh bắt thủy sản vùng Bắc Trung Bộ năm 2000 là 164,9 nghìn tấn

d) Đất sử dụng trong nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ chiếm 41 %

   89- Vì sao vùng Tây Nguyên thích hợp cho các loại cây công nghiệp lâu năm:

a) Nhờ có diện tích đất ba dan lớn, khí hậu nhiệt đới cận xích đạo

b) Có nguồn nước dồi dào thuận lợi cho cây công nghiệp lại không bị bão lụt

c) Cả hai câu a và b đúng

d) Cả hai câu a và b sai

  90- Vị trí địa lí của Đông Nam Bộ rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với:

a) Đồng bằng sông Cửu Long

b) Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung

c) Các nước trong khu vực Đông Nam Á

d) Tất cả đều đúng

   91- Thế mạnh khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản ở Đông Nam Bộ không phải dựa trên điều kiện tự nhiên:

a) Biển ấm ngư trường rộng                          b) Hải sản phong phú

c) Biển sát đường hàng hải quốc tế               d) Thềm lục địa nông, giàu dầu khí

   92- Các trở ngại gặp phải trong sản xuất công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là:

a) Thiếu nhân công trong khi sản xuất công nghiệp phát triển nhanh. Môi trường đang bị ô nhiễm.

b) Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu như hệ thống giao thông vận tải, máy móc nhà xưởng, công nghệ sản xuất chậm đổi mới, chất lượng môi trường đang bị suy giảm.

c) Thiếu vốn đầu tư, thiếu ban quản trị giỏi

d) Cả hai câu a và c đúng

   93- Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước, chủ yếu là do:

a) Điều kiện tự nhiên thuận lợi                        b) Tài nguyên thiên nhiên giàu có

c) Vị trí thuận lợi giao lưu với nước ngoài      d) Vùng phát triển rất năng động

   94- Các ngành công nghiệp chính của vùng Đông Nam Bộ:

a) Giải khát, may mặc, lọc dầu khí

b) Chế biến thủy sản, làm phân bón

c) Khai thác dầu khí, hàng tiêu dùng, cơ khí, điện tử, chế biến nông hải sản, công nghệ cao.

d) Cả hai câu a và b đúng

   95- Di tích lịch sử, văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch ở Đông Nam Bộ:

a) Bến cảng nhà rồng                        b) Địa đạo củ chi

c) Nhà tù côn đảo                              d) Tất cfả đều đúng

   96- Cây cao su được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ là do ở đây có:

a) Nhiệt độ thích hợp ( 25 - 300C )

b) Đất giàu dinh dưỡng, độ ẩm thích hợp ( 60 - 70 % )

c) Độ cao phù hợp ( dưới 600 m )

d) Tất cả đều đúng

   97- Tài nguyên thiên nhiên thuận lợi chủ yếu để phát triển sản xuất thực phẩm ở ĐBSCL là:

a) Nguồn lợi sông Mê Công và kênh rạch lớn, nguồn hải sản hết sức phong phú

b) Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn, nhiều đảo và quần đảo

c) Vùng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven biển rộng lớn

d) Tất cả đều đúng

   98- ĐBSCL là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước, biểu hiện ở ( năm 2000 ).

a) Diện tích trồng lúa chiếm 51,1 % Diện tích trồng lúa cả nước

b) Năng suất lúa cao hơn năng suất bình quân cả nước

c) Sản lượng lúa chiếm 51,4 % sản lượng lúa của cả nước

d) Câu a và c đúng

   99- Loại giao thông giữ vai trò quan trọng nhất trong đời sống xã hội và hoạt động giao lưu kinh tế ở ĐBSCL là:

a) Đường bộ         b) Đường sông              c) Hàng không           d) Đường biển

   100- Biện pháp nào sau đây không đặt ra ở ĐBSCL:

a) Cải tạo đất phèn, mặn

b) Bảo vệ rừng tràm và rừng ngập mặn

c) Đầu tư lớn cho các dự án thoát lũ

d) Đắp đê chống lũ cho sông Tiền, Hậu và kênh rạch

Đáp án từ câu 71-100 của tài liệu trắc nghiệm nâng cao ôn tập môn Địa lý 9

Câu

hỏi

Trả lời

a

b

c

d

71

 

 

 

x

72

Đ

S

Đ

Đ

73

x

 

 

 

74

 

 

 

x

75

 

x

 

 

76

 

 

 

x

77

 

 

 

x

78

x

 

 

 

79

Đ

S

S

Đ

80

 

x

 

 

81

 

 

x

 

82

 

 

 

x

83

 

 

 

x

84

 

 

 

x

85

 

 

 

x

86

 

 

 

x

87

 

 

 

x

88

S

Đ

Đ

Đ

89

x

 

 

 

90

 

 

 

x

91

 

 

x

 

92

 

x

 

 

93

 

 

 

x

94

 

 

x

 

95

 

 

 

x

96

 

 

 

x

97

 

 

 

x

98

 

 

 

x

99

 

x

 

 

100

 

 

 

x

Trên đây là nội dung 100 Câu hỏi trắc nghiệm nâng cao ôn tập môn Địa lý 9 có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

​Chúc các em học tập tốt !

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF