YOMEDIA

Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 9 năm 2022-2023

Tải về
 
NONE

Nội dung tài liệu Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 9 năm 2022-2023 có đáp án được biên soạn bởi HOC247 sau đây giúp các em học sinh lớp 9 ôn tập và rèn luyện kĩ năng giải đề, chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh 10 sắp tới. Hi vọng bộ tài liệu này sẽ giúp các em ôn tập kiến thức dễ dàng hơn. Chúc các em học tập tốt!

ADSENSE

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 2

NĂM HỌC 2022-2023

MÔN TOÁN LỚP 9

 

A. Trắc nghiệm

Đại số

I. HÀM SỐ, PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2, NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2

1. Cho phương trình x2 + 2(m – 3)x + m2 + m + 1 = 0 (1). Khẳng định nào trong các khẳng định sau đúng:

A. Với m = 3 phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt

B. Với m = −1 phương trình (1) có nghiệm duy nhất

C. Với m = 2 phương trình (1) vô nghiệm

D. Với m = 2 phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt

2. Giả sử x1; x2 là hai nghiệm của phương trình x2 – 4x – 9 = 0. Khi đó x12 + x2bằng:

A. 30

B. 32

C. 34

D. 36

3. Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là √5 − 2 và √5 + 2

A. x2 − 2√5x + 1 = 0

B. x2 − 3√5x + 2 = 0

C. x2 + 2√5x + 1 = 0

D. x2 − 3√5x − 2 = 0

4. Tập nghiệm của phương trình x + 4√x − 12 = 0 là:

A. S = {36}

B. S = {4; 36}

C. S = {4}

D. S = {2; −6}

5. Cho phương trình bậc hai: x2 – qx + 50 = 0. Tìm q > 0 và 2 nghiệm x1; x2 của phương trình biết rằng x1 = 2x2.

A. q = 5; x1 = 10; x2 = 5

B. q = 15; x1 = 10; x2 = 5

C. q = 5; x1 = 5; x2 = 10

D. q = −15; x1 = −10; x2 = −5

 

--(Còn tiếp)---

 

Hình học

I. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

1. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:

            A. Giao điểm 3 đường phân giác của tam giác          

            B. Giao điểm 3 đường cao của tam giác

            C. Giao điểm 3 đường trung tuyến của tam giác       

            D. Giao điểm 3 đường trung trực của tam giác

2. Đường tròn tâm A có bán kính 3cm là tập hợp các điểm:

            A. Có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 3cm.

            B. Có khoảng cách đến A bằng 3cm.

            C. Cách đều A.

            D. Có hai câu đúng.

3. Cho DABC nội tiếp đường tròn tâm O. Biết \(\frac{4}{3}\pi (cm)\) ; \(\frac{4}{3}\pi (cm)\). Kẻ OH \(\bot\) AB; OI \(\bot\) AC ; OK \(\bot\) BC. So sánh OH, OI, OK ta có:

            A. OH = OI = OK                                                      B. OH = OI > OK

            C. OH = OI < OK                                                      D. Một kết quả khác

 

--(Còn tiếp)---

 

II. HÌNH KHÔNG GIAN

1. Cho hình chữ nhật ABCD (AB = 2a; BC = a). Quay hình chữ nhật đó xung quanh BC thì được hình trụ có thể tích  V1; quay quanh AB thì được hình trụ có thể tích V2. Khi đó ta có:

A. V1 = V2                

B. V1 = 2V2              

C. V2 = 2V1              

D. V1 = 4V2

2. Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 3cm; AC = 2cm, người ta quay tam giác ABC quanh cạnh AC được hình nón, khi đó thể tích của hình nón bằng:

A. \(\frac{32}{3}\pi (c{{m}^{3}})\)            

B. \(\frac{32}{3}\pi (c{{m}^{3}})\)                        

C. \(\frac{32}{3}\pi (c{{m}^{3}})\)                 

D. \(\frac{32}{3}\pi (c{{m}^{3}})\)

3. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 6(cm) cố định. Quay nửa hình tròn đó quanh AB thì được một hình cầu có thể tích bằng :

A. \(\frac{32}{3}\pi (c{{m}^{3}})\)

B. \(\frac{32}{3}\pi (c{{m}^{3}})\)                        

C. \(\frac{32}{3}\pi (c{{m}^{3}})\)                 

D. \(\frac{32}{3}\pi (c{{m}^{3}})\)

4. Hình chữ nhật ABCD, AB = 10cm, AD = 12cm , quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB, thể tích hình sinh ra là:

A. 300\(\frac{32}{3}\pi (c{{m}^{3}})\)             

B. 1440\(\frac{32}{3}\pi (c{{m}^{3}})\)                        

C. 1200\(\frac{32}{3}\pi (c{{m}^{3}})\)          

D. 600\(\frac{32}{3}\pi (c{{m}^{3}})\) 

 

--(Còn tiếp)---

 

B. Tự luận

DẠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH - HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Bài 1: Giải các phương trình sau:

\(a)2{{x}^{2}}-5x+1=0\)

\(b)4{{x}^{2}}+4x+1=0\)

\(c)-3{{x}^{2}}+14x-8=0\)

\(d)-3{{x}^{2}}+2x+8=0\)

\(e)5{{x}^{2}}-6x-1=0\)

\(f)-7{{x}^{2}}-8x-3=0\)

Bài 2: Nhẩm nghiệm các phương trình bậc hai sau:

  1. 5x2 + 3x -2 = 0
  2. -18x2 +7x + 11 = 0
  1. x2 + 1001x + 1000 = 0
  2.  -7x2 – 8x + 15 = 0.

Bài 3: Tìm 2 số biết tổng và tích của chúng:

  1. u + v = 14; u.v = 40
  2. u + v = -5; u.v = -24
  1. u + v = -7; u.v =12
  2. u + v = 4; u.v = 19

 

DẠNG 2: HÀM SỐ- ĐỒ THỊ

DẠNG 3: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOẶC HỆ PHƯƠNG TRÌNH

DẠNG 4: HÌNH HỌC

...

--(Còn tiếp)---

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 9 năm 2022-2023. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF