YOMEDIA

Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 10 năm 2019 - 2020

Tải về
 
NONE

Nhằm hỗ trợ các em trong quá trình ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp đến, Hoc247 giới thiệu đến các em tài liệu Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 10 năm 2019 - 2020 gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa từ cơ bản đến nâng cao sẽ giúp các em ôn tập và hệ thống lại các kiến thức cần một cách hiệu quả nhất, từ đó chinh phục điểm số thật cao cho môn Hóa lớp 10.

ADSENSE
YOMEDIA

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 10

NĂM HỌC 2019 - 2020

 

ĐỀ SỐ 1:

I. Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O. Tồng hệ số cân bằng là:

A. 18                           B. 19                           C. 20                           D. 16

Câu 2. Cho Al  + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là:

A. 6                             B. 8                             C. 4                             D. 10

Câu 3. Cho 11,2 gam Fe + HNO3 thu được khí X có thể tích 13,44 lít. Khí X là:

A. N2                           B. NO2                        C. NO                         D. N2O

Câu 4. Cho 9,6 gam Mg tác dụng với H2SO4 thu được 0,1 mol khí X. Khí X là:

A. S                             B. SO2             C. H2S             D. SO3

Câu 5. Cho 5,4 gam Al tác dụng với H2SO­4 đặc, nóng thoát ra 6,72 lít khí X ( đktc) . Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là:

A. 18                           B. 20                           C. 11                           D. 18

Câu 6. Cho Al + HNO3 thu được hỗn hợp hai khí N2 và NO tỉ lệ mol 1:1. Tổng hệ số cân bằng của HNO3

A. 63                           B, 104                         C.102                          D.  98

Câu 7. Cho Zn tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp gồm N2O và NO theo tỉ lệ thể tích là 2:3. Tổng hệ số của phản ứng là:

A. 62                           B., 58                          C. 64                           D. 80

Câu 8. Cho m gam Zn tác dụng với HNO3 thu được 6,72 lít khí N2O. m có giá trị là:

A. 16,5                        B. 7,8                          C. 13,5                        D. 26.5

Câu 9. Cho m gam Al tác dụng với H2SO4 thu được 13.44 lit  khí H2S . m có giá trị là:

A. 32.2                        B. 43.2                        C. 44.2                        D. 65.2

Câu 10. Cho 19.2 gam Cu tác dụng với HNO3 được V lít khí NO. Khối lượng của dung dịch sau phản ứng tăng hau giảm bao nhiêu gam:

A. tăng 13.2 gam                                             B. giảm 13.2 gam

C. tăng 19,2 gam                                             D. không thay đổi.

Câu 11. Cho 8,3 gam Al và Fe tác dụng với HNO3 thu được 13.44 lít khí NO2 ( đktc). Xác định %Al trong hỗn hợp.

A. 35.5%                     B. 32.53%                   C. 67.17%                   D. 56.15%

Câu 12. Cho 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với H2SO4 thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc). Tỉ lệ khối lượng của Al và Mg là
 A. 9/3                          B. 9/4              C. 27/24                      D. 54/19

Câu 13. Cho hỗn hợp m gam  Al và Cu ( có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) tác dụng với HNO3 thu được 1.568 lít khí N2 . Giá trị m là?

A. 13,2                        B. 15.5                        C. 16.8                        D.16.5

Câu 14. Cho MnO2 + HCl → MnCl+ Cl2 + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò môi trường:

A. 1                             B. 4                             C.2                              D. 3

Câu 15. Cho Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò môi trường và bị khử là:

A. 5:1                          B. 1:5                          C. 12:5                        D. 12:5

Câu 16. Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O. Tìm số phân tử H2SO4 bị khử và môi trường.

A. 3, 8                         B. 2,7                          C. 1,3                          D. 2,5

Câu 18. P + HNO3 + H2O → H3PO4 + NO. Số phân tử HNO3bị khử và môi trường là”

A. 5,0                          B. 4,0                          C. 6,5                          D. 6,4

Câu 19. Cho 5,4 gam Al tác dụng với HNO3 thoát ra khí NO2 . Tính số mol HNO3 đóng vai trò môi trường:

 A. 0,6                          B. 0,2                          C. 0,8                          D. 0,5

Câu 20. Sơ đồ nào sau đây viết sai:

A. Al → Al3+  + 3e                              B. Fe3+ +1e → Fe2+

C. O2 + 2e → 2O2-                              D. Cl2 + 2e → 2Cl-

Câu 21. Cho Al → Al3+ + 3e. Đi từ 13,5 gam Al . sẽ có bao nhiêu mol e được tách ra.

A. 0.5                          B. 0.25                        C. 1.5                          D. 1.7

Câu 22. Sơ đồ nào sau đây biểu diễn quá trinh oxi hóa.

A. N2 + 6e → 2N3-                              B. Fe2+ → Fe3+ + 1e

C. Na+ + Cl- → NaCl                          D. NaOH + HCl → NaCl + H2O

Câu 23. Cho 5,4 gam Al tác dụng H2SO4 đặc thu được 6,72 lít khí X ( đktc). Tổng hệ số cân bằng là:

A. 12                           B. 18                           C. 19                           D. 20

Câu 24. Cho phản ứng: P + HNO3 + H2O → H3PO4 + NO. Chất bị oxi hóa là:

A. P                             B. HNO3                     C. H2O                        D. H3PO4

Câu 25. Cho m gam Al , Cu tỉ lệ mol 1:1 + HNO3 thu được 11,2 lít khí NO. Giá trị m là:

A. 29,3 gam                B. 27.3 gam                 C. 27,1 gam                 D. 25,6 gam

Câu 26. Trong phân tử CO2 có bao nhiêu liên kết pi.

A. 4                             B. 2                             C. 1                             D. 3

Câu 27. Cho 21.9 gam Al và Cu tác dụng với HNO3 thu được 6,72 lít khí NO. Tỉ lệ mol của Al và Cu là:

A. 1:3                          B. 3:1                          C/ 2:1                          D. 1:2

Câu 28. Cho 0.13 mol Al tác dụng với HNO3 thu được V lít khí N2 va NO theo tỉ lệ mol 1:1  Giá trị của V là:

A. 0.448 lít                  B. 1.344 lít                  C. 0.672 lít                  D. 0.884 lít

Câu 29. Sắp xếp số e trong các ion sau theo thử tự tăng dần.NH4+, SO32-, CO32-.

A. NH4+ < SO32- < CO32-                                B. NH4+ < CO32- < SO32-

C. SO32- < CO32-< NH4+                                  D. CO32-< NH4+ < SO32-

Câu 30. Cho m gam hỗn hợp Al, Fe, Cu tác dụng với O2 thu được 19,6 gam chất rắn. Hóa tan hết 19,6 gam chát rắn cần 100 ml dung dịch HCl 12M. Tính m?

A. 10 gam                   B. 19.6 gam                 C. 18.2 gam                 D. 24 gam

Câu 31. Cho nguyên tử X có tổng e ở phân lớp s = 7. X thuộc nhóm A. Cho biết X là nguyên tố nào:

A. Na                          B. K                            C. O                            D. S

Câu 32. Cho các chất sau đây: CO2, CH4, N2, HCl, H2O, O2. Số chất không có sự phân cực.

A. 3                             B. 2                             C. 4                             D. 5

Câu 33. Cho X2+ có cấu hình e: [ Ar] 3d6. Tìm vị trí của X:

Câu 34. X có hai đồng vị có số khối 13 và 11. Có % đồng vị bằng nhau. 0,25 mol X có khôi lượng:

A. 3                             B. 12                           C/ 4                             D. 6

Câu 35. Cho phản ứng : Na + Cl2 → 2NaCl  ∆ H  = -882,2 kj. Đây là phản ứng:

A. Thu nhiệt                B. tỏa nhiệt.                C. không thu nhiệt.     D. trao đổi.

Câu 36. X , Y nằm cùng một chu kì, 2 nhóm liên tiếp có tổng e bằng 25. Tính số mol của e nhương đi từ 0,1 mol X và 0.2 mol Y.

A. 0.6                          B.0,8                           C. 0.7                          D. 0.5

Câu 37. Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là: RO2/ Trong đó trong hợp chất khí với H %R bằng 75%. Xác định số cặp e liên kết và chưa liên kết trong oxit cai nhất.

A. 4,2                          B. 2,0                          C. 4,0                          D. 2,4

Câu 38. Cho 32 gam hỗn hợp Al, Fe, Zn tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 0,5M thu được 44,2 gam muối. Giá trị V :

A. 0.2 lít                      B. 0.4 lít                      C. 0.8 lít                      D. số khác.

Câu 39. X và Y là hai kim loại kiềm có khối luộng 10,1 gam tác dụng hết nước thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Xác định lệ mol X và Y. (MX < MY)

A. 2:3                          B. 1:2                          C. 2:1                          D/ 1:1

Câu 40. Nguyên tố X nằm chu kì 3, nhóm VIA. X thuộc nguyên tố nào sau đây:

A. s                              B, p                             C. f                              D. d

 

---(Để xem nội dung đáp án và chi tiết đề số 2, số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về)----

 

ĐỀ SỐ 4

I. Phần trắc nghiệm:

Câu 1. Cho quá trình : Fe→ Fe3+ + 3e. Quá trình trên là quá trình :

A. quá trình khử.                  B. quá trình oxi hoá              C. quá trình nhận e.          D. quá trình trao đổi.

Câu 2. Cho 6C, 16S, 11Na, 12Mg. Dãy có chiều giảm tính bazơ và tăng tính axit của các oxit là:

A. Na2O, MgO, CO2, SO3.                 B. MgO, Na2O, SO3, CO2.

C. Na2O, MgO, SO3, CO2.                 D. MgO, Na2O, CO2, SO3.

Câu 3. Cho dãy các chất sau đây: NH4Cl, NaCl, MgO, NH3, CO2, NH4NO3, SCl4. Số chất có liên kết ion trong phân tử là:

A. 1                                      B. 2                                     C. 3                             D. 4

Câu 4. Cho 5.2 g bột kẽm vào 100ml dung dịch CuCl2 0,75M. Lắc kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng. Xác định số mol của các chất trong dung dịch thu được.

A. 4.8 gam.                        B. 5.125 gam                      C. 0.325 gam.              D. Kết quả khác.

Câu 5. Tinh thế nào sau đây thuộc loại tinh thể phân tử:

A. Kim cương.                 B. NaCl.                               C. Nước đá.                D. CuCl2

Câu 6. Góc liên kết của hai chất nào sau đây có độ lớn bằng nhau:

A. NH3 và H2O.             B. CH4 và CO2                        C. H2O và CH4           D. C2H2 và H2S

Câu 7. Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH  →    KCl + KClO3 + H2O

Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là

A. 3 : 1.                                B. 1 : 3.                          C. 5 : 1.                       D. 1 : 5.

Câu 8.  Cho các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử ?

A.  4NH4  +  5O2     →   4NO  +  6H2O                    

B.  2NH3  +  3Cl2     →   N2   +   6HCl

C.  2NH3  +  3CuO  →  3Cu  +  N2  +  3H2O

D.  2NH3  +  H2O2  +  MnSO4  →  MnO2  +  (NH4)2SO4

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp FeS , FeS2 , CuS2 , Cu2S  với tỉ lệ mol như nhau và có tổng khối lượng là  9.92 gam thì tổng số mol electron đã nhường là:

A. 0.72 mol                                    B. 0.58 mol                 C. 0.84 mol                 D. Số khác.

Câu 10. Dãy chất nào cho dưới đây có phân tử đều là phân tử không phân cực?

A. N2, CO2, Cl2, H2.                      B. N2, l2, H2, HCl.       C. N2, HI, Cl2, CH4.    D. Cl2, SO2. N2, F2

Câu 11. Cho 0,2 mol oxit của nguyên tố R thuộc nhóm III A tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu được 53,4g muối khan. R là

A.  Al.                                         B.   B.                          C.  Br.                         D.  Ca.

Câu 12. Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, cùng nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 l khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là

A. Be và Mg                           B. Mg và Ca                   C. Ca và Sr                 D. Sr và Ba

Câu 13. Để m gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được 6 gam hỗn hợp các chất rắn. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc) và muối Fe(NO3)3. Tìm m?

A. 5.04 gam                B. 4.48 gam                 C. 5.6 gam                   D. 8.4 gam.

Câu 14. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và vị trí của nó trong bảng HTTH là

A. Na  ở ô 11, chu kỳ III, nhóm IA.                           B. Mg  ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA.

C. F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA.                             D. Ne ở ô 10, chu kỳ II, nhóm VIIIA.

Câu 15: Cho 1 gam kim loại Al tác dụng với 1 gam khí Cl2 sẽ tạo ra m gam muối AlCl3. Giá trị của m là

 A. 1g                                      B. 2g                           C. 1,253g                   D. 6,892g

Câu 16.  Hòa tan m g Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là:

A. 0,56 g                                B. 1,12 g                     C. 11,2 g                     D. 5,60 g

Câu 17.  Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,6 mol Ag và 0,3 mol Cu vào dung dịch axit HNO3 dư, được 8,96 lít khí Y duy nhất (đktc). Chất khí Y là:     

A. NO2                                    B. N2                           C. N2O                                    D. NO

Câu 18: Cho kim loại A có hoá trị II tác dụng đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được  44,45 gam muối và 7,84 lit khí ở ĐKTC. Kim loại A là

A.Zn.                                      B.Mg.                          C.Fe.                           D.Ca.

Câu 19: Cho 64 gam hỗn hợp gồm CuO, MgO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là

A.120 gam.                          B.160 gam.                  C. 170 gam.                D. 180 gam.

Câu 20. Cho 0.972 gam Al tác dụng với H2SO4 đặc thì thu được 0.3024 lít khí X. Phản ứng hóa học tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng là:

A. 19                                   B. 23                           C. 42                           D. 45

....

Trên đây là Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 10 năm 2019 - 2020, để theo dõi nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác vui lòng đăng nhập vào hệ thống hoc247.net chọn chức năng xem online hoặc tải về máy!

Ngoài ra các em học sinh có thể tham khảo thêm một số nội dung khác tại đây:

Chúc các em học tập thật tốt!      

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF