Bộ 5 đề thi Học kì 1 môn Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2022-2023 có đáp án Trường THPT Phan Ngọc Hiển do HOC247 tổng hợp và biên soạn bao gồm 5 đề thi có đáp án đầy đủ sẽ giúp các em dễ dàng hơn trong việc ôn tập, hệ thống kiến thức quan trọng cũng như thử sức mình trước các dạng bài tập Địa lí 10 Kết nối tri thức trước bài thi Học kì 1 sắp đến. Chúc các em ôn tập tốt và đạt được kết quả cao nhé!
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN |
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: ĐỊA LÍ 10 KNTT (Thời gian làm bài: 45 phút) |
1. ĐỀ SỐ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các đối tượng địa lí theo
A. độ cao. B. kinh độ. C. vĩ độ. D. các mùa.
Câu 2: Sử dụng thủy triều nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Trồng rừng ngập mặn. B. Sản xuất điện.
C. Giảm thiểu hạn hán. D. Sản xuất muối ăn.
Câu 3: Dân số thế giới tập trung nhiều nhất ở châu lục nào sau đây?
A. Châu Mĩ. B. Châu Á. C. Châu Âu. D. Châu Phi.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với vỏ địa lí?
A. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn.
B. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất.
C. Ranh giới có sự trùng hợp với toàn sinh quyển.
D. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
A. Cung cấp tài nguyên khoáng sản biển.
B. Cung cấp tài nguyên sinh vật biển.
C. Phát triển các ngành kinh tế biển.
D. Thuận lợi phát triển nền nông nghiệp.
Câu 6: Độ cao ảnh hưởng tới sự phân bố vành đai thực vật thông qua
A. độ ẩm và khí áp. B. lượng mưa và gió.
C. độ ẩm và lượng mưa. D. nhiệt độ và độ ẩm.
Câu 7: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến
A. khả năng mở rộng không gian đô thị.
B. mức độ và tốc độ đô thị hóa.
C. quy mô và chức năng đô thị.
D. cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động đô thị.
Câu 8: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo
A. vĩ độ. B. độ cao. C. kinh độ. D. các mùa.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng nhất với sinh quyển?
A. Vi sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiểu dày của sinh quyển.
B. Động vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
C. Thực vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
D. Sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
Câu 10: Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: Tỉ người)
Năm |
1804 |
1927 |
1959 |
1974 |
1987 |
1999 |
2011 |
2022 |
Số dân |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2019, NXB thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi nói về tình hình tăng dân số của thế giới giai đoạn 1804-2020?
A. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người luôn bằng nhau.
B. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người ngày càng tăng.
C. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người ngày càng giảm.
D. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người tăng theo cấp số nhân.
Câu 11: Nhân tố quyết định đến hướng phát triển của đô thị trong tương lai là
A. vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên.
B. lối sống, mức thu nhập.
C. sự phát triển kinh tế.
D. chính sách phát triển đô thị.
Câu 12: Quy mô dân số của một quốc gia là
A. số dân quốc gia ở các nước B. tổng số dân của quốc gia.
C. số người trên diện tích đất. D. mật độ trung bình dân số.
Câu 13: Trong tự nhiện, một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại là biểu hiện của quy luật
A. đai cao.
B. địa ô.
C. thống nhất và hoàn chỉnh.
D. địa đới.
Câu 14: Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là
A. thức ăn. B. nhiệt độ. C. nơi sống. D. độ ẩm.
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không phải của lớp vỏ địa lí?
A. Nơi xâm nhập và tác động lẫn nhau của các lớp vỏ bộ phận.
B. Được cấu tạo bởi đá trầm tích, granit và badan.
C. Chiều dày dao động từ 35-40 km.
D. Các thành phần tự nhiên được thể hiện rõ nhất ở bề mặt đất.
Câu 16: Cho bảng số liệu:
Cơ cấu dân số theo tuổi của thế giới thời kì 1980 - 2020
(Đơn vị: %)
Năm |
1980 |
1990 |
2000 |
2010 |
2020 |
0-14 tuổi |
35,3 |
32,8 |
30,1 |
27,0 |
25,4 |
15-64 tuổi |
58,8 |
61,0 |
63,0 |
65,5 |
65,3 |
65 tuổi trở lên |
5,9 |
6,2 |
6,9 |
7,6 |
9,3 |
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi của thế giới thời kì 1980 - 2020, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Kết hợp. B. Đường. C. Miền. D. Tròn.
Câu 17: Nguyên nhân nào sau đây có tính quyết định đến phân bố dân cư?
A. Các điều kiện của tự nhiên. B. Trình độ phát triển sản xuất.
C. Lịch sử khai thác lãnh thổ. D. Tính chất của ngành sản xuất.
Câu 18: Động lực phát triển dân số là
A. tỉ suất sinh thô. B. số người nhập cư.
C. gia tăng tự nhiên. D. gia tăng cơ học.
Câu 19: Đô thị hóa là một quá trình
A. tích cực nếu gắn với công nghiệp hóa.
B. tiêu cực nếu qui mô của các thành phố quá lớn.
C. làm thu hẹp mạng lưới đô thị.
D. tập trung dân cư đông ở đô thị nhỏ.
Câu 20: Yếu tố nào của khí hậu quyết định sự sống của sinh vật?
A. Ánh sáng. B. Nước
C. Nhiệt độ. D. Nước và nhiệt độ.
Câu 21: Dân cư thường tập trung đông đúc ở khu vực nào sau đây?
A. Đồng bằng phù sa màu mỡ. B. Các nơi là địa hình núi cao.
C. Các bồn địa và cao nguyên. D. Thượng nguồn các sông lớn.
Câu 22: Lớp vỏ địa lí là
A. vỏ sinh quyển. B. vỏ cảnh quan. C. vỏ Trái Đất. D. vỏ khí quyển.
Câu 23: Nhân tố kinh tế xã hội tác động đến
A. chức năng, bản sắc đô thị.
B. quy định chức năng đô thị.
C. hình thành hệ thống đô thị toàn cầu.
D. khả năng mở rộng không gian đô thị.
Câu 24: Các dòng biển nóng thường chảy về hướng nào?
A. Hướng đông. B. Hướng tây. C. Hướng nam. D. Hướng bắc.
Câu 25: Loài cây ưa lạnh chỉ phân bố ở
A. các vĩ độ cao và các vùng núi cao.
B. các vĩ độ thấp và các vùng ôn đới.
C. các vùng ôn đới và các vùng đồng bằng.
D. các vùng quanh cực Bắc và Nam.
Câu 26: Nhân tố quyết định đến sự phân bố của các vành đai thực vật theo độ cao là
A. Nguồn nước. B. đất. C. con người. D. khí hậu.
Câu 27: Các dòng biển nóng thường hình thành ở khu vực nào của Trái Đất?
A. Chí tuyến. B. Vùng cực. C. Xích đạo. D. Ôn đới.
Câu 28: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí là quy luật về
A. mối quan hệ lẫn nhau giữa các bộ phận tự nhiện.
B. sựthay đổi các thành phần tự nhiện theo kinh độ.
C. mối quan hệ lẫn nhau giữa con người và tự nhiện.
D. sự thay đổi các thành phần tự nhiện hướng vĩ độ.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Giải thích được hiện tượng thuỷ triều.
Câu 2. Phân tích ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
ĐÁP ÁN
I. Phần đáp án câu trắc nghiệm:
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
A |
B |
B |
D |
D |
D |
A |
A |
D |
C |
D |
B |
C |
A |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
B |
C |
B |
C |
A |
D |
A |
B |
C |
B |
A |
D |
C |
A |
II. Phần đáp án tự luận:
Câu 1. Giải thích được hiện tượng thuỷ triều.
- Thuỷ triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương.
- Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Triều cường: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng thì giao động thuỷ triều lớn nhất.
- Triều kém: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì giao động thuỷ triều nhỏ nhất.
Câu 2. Phân tích ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
* Ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển đối với kinh tế:
- Tích cực:
+ Tăng quy mô và tỉ lệ lao động ở các khu vực công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
=> Đô thị hóa là sự tăng lên nhanh chóng số lượng dân cư trong thành phố => bổ sung lao động cho các khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
+ Thay đổi cơ cấu nền kinh tế, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.
Đô thị hóa luôn gắn liền công nghiệp => cơ cấu kinh tế thay đổi (giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ) => đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.
+ Tăng năng suất lao động.
- Tiêu cực: giá cả ở đô thị thường cao. => do nhu cầu lớn về các mặt hàng nên giá cả tăng.
* Ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển đối với xã hội:
- Tích cực:
+ Tạo thêm nhiều việc làm mới (do đô thị hóa dân cư đông nên nhu cầu lớn, có nhiều nhà máy, khu công nghiệp tạo nhiều việc làm mới)
+ Phổ biến lối sống thành thị, tạo điều kiện tiếp cận nhiều thiết bị văn minh trong đời sống.
+ Nâng cao trình độ văn hóa, nghề nghiệp của 1 bộ phận dân cư: Đô thị hóa gắn liền công nghiệp hóa, đòi hỏi lao động chất lượng cao, có chuyên môn kĩ thuật
- Tiêu cực:
+ Tạo áp lực về nhà ở, việc làm, cơ sở hạ tầng.
+ Nguy cơ gia tăng tệ nạn xã hội
* Ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển đối với môi trường:
- Tích cực: mở rộng và phát triển không gian đô thị, hình thành môi trường đô thị, cơ sở hạ tầng hiện đại, nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Tiêu cực: đô thị hóa tự phát thường dẫn đến môi trường bị ô nhiễm, giao thông tắc nghẽn.
2. ĐỀ SỐ 2
ĐỀ THI HK1 MÔN ĐỊA LÍ 10 KNTT NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN - ĐỀ 02
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nhân tố quyết định đến sự phân bố của các vành đai thực vật theo độ cao là
A. khí hậu.
B. đất.
C. Nguồn nước.
D. con người.
Câu 2: Đô thị hóa là một quá trình
A. tiêu cực nếu qui mô của các thành phố quá lớn.
B. làm thu hẹp mạng lưới đô thị.
C. tập trung dân cư đông ở đô thị nhỏ.
D. tích cực nếu gắn với công nghiệp hóa.
Câu 3: Trong tự nhiện, một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại là biểu hiện của quy luật
A. thống nhất và hoàn chỉnh. B. địa đới. C. đai cao. D. địa ô.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với vỏ địa lí?
A. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất.
B. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất.
C. Ranh giới có sự trùng hợp với toàn sinh quyển.
D. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn.
Câu 5: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí là quy luật về
A. mối quan hệ lẫn nhau giữa các bộ phận tự nhiện.
B. sự thay đổi các thành phần tự nhiện hướng vĩ độ.
C. sự thay đổi các thành phần tự nhiện theo kinh độ.
D. mối quan hệ lẫn nhau giữa con người và tự nhiện.
Câu 6: Sử dụng thủy triều nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Trồng rừng ngập mặn. B. Sản xuất điện.
C. Giảm thiểu hạn hán. D. Sản xuất muối ăn.
Câu 7: Nhân tố kinh tế xã hội tác động đến
A. quy định chức năng đô thị.
B. khả năng mở rộng không gian đô thị.
C. hình thành hệ thống đô thị toàn cầu.
D. chức năng, bản sắc đô thị.
Câu 8: Dân số thế giới tập trung nhiều nhất ở châu lục nào sau đây?
A. Châu Á. B. Châu Mĩ. C. Châu Phi. D. Châu Âu.
Câu 9: Cho bảng số liệu:
Cơ cấu dân số theo tuổi của thế giới thời kì 1980 – 2020
(Đơn vị: %)
Năm |
1980 |
1990 |
2000 |
2010 |
2020 |
0-14 tuổi |
35,3 |
32,8 |
30,1 |
27,0 |
25,4 |
15-64 tuổi |
58,8 |
61,0 |
63,0 |
65,5 |
65,3 |
65 tuổi trở lên |
5,9 |
6,2 |
6,9 |
7,6 |
9,3 |
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi của thế giới thời kì 1980 - 2020, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền. B. Tròn. C. Kết hợp. D. Đường.
Câu 10: Độ cao ảnh hưởng tới sự phân bố vành đai thực vật thông qua
A. độ ẩm và khí áp. B. độ ẩm và lượng mưa.
C. nhiệt độ và độ ẩm. D. lượng mưa và gió.
Câu 11: Các dòng biển nóng thường chảy về hướng nào?
A. Hướng bắc. B. Hướng tây. C. Hướng nam. D. Hướng đông.
Câu 12: Lớp vỏ địa lí là
A. vỏ khí quyển. B. vỏ cảnh quan. C. vỏ sinh quyển. D. vỏ Trái Đất.
Câu 13: Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các đối tượng địa lí theo
A. kinh độ. B. vĩ độ. C. các mùa. D. độ cao.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng nhất với sinh quyển?
A. Vi sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiểu dày của sinh quyển.
B. Động vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
C. Thực vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
D. Sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
Câu 15: Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: Tỉ người)
Năm |
1804 |
1927 |
1959 |
1974 |
1987 |
1999 |
2011 |
2022 |
Số dân |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2019, NXB thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi nói về tình hình tăng dân số của thế giới giai đoạn 1804-2020?
A. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người ngày càng tăng.
B. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người ngày càng giảm.
C. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người tăng theo cấp số nhân.
D. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người luôn bằng nhau.
Câu 16: Quy mô dân số của một quốc gia là
A. mật độ trung bình dân số.
B. số người trên diện tích đất.
C. số dân quốc gia ở các nước
D. tổng số dân của quốc gia.
Câu 17: Loài cây ưa lạnh chỉ phân bố ở
A. các vùng quanh cực Bắc và Nam.
B. các vĩ độ thấp và các vùng ôn đới.
C. các vĩ độ cao và các vùng núi cao.
D. các vùng ôn đới và các vùng đồng bằng.
Câu 18: Động lực phát triển dân số là
A. tỉ suất sinh thô. B. số người nhập cư.
C. gia tăng tự nhiên. D. gia tăng cơ học.
Câu 19: Nhân tố quyết định đến hướng phát triển của đô thị trong tương lai là
A. vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên. B. sự phát triển kinh tế.
C. chính sách phát triển đô thị. D. lối sống, mức thu nhập.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
A. Phát triển các ngành kinh tế biển.
B. Thuận lợi phát triển nền nông nghiệp.
C. Cung cấp tài nguyên sinh vật biển.
D. Cung cấp tài nguyên khoáng sản biển.
Câu 21: Nguyên nhân nào sau đây có tính quyết định đến phân bố dân cư?
A. Trình độ phát triển sản xuất. B. Các điều kiện của tự nhiện.
C. Tính chất của ngành sản xuất. D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Câu 22: Đặc điểm nào sau đây không phải của lớp vỏ địa lí?
A. Nơi xâm nhập và tác động lẫn nhau của các lớp vỏ bộ phận.
B. Các thành phần tự nhiên được thể hiện rõ nhất ở bề mặt đất.
C. Được cấu tạo bởi đá trầm tích, granit và badan.
D. chiều dày dao động từ 35-40 km.
Câu 23: Các dòng biển nóng thường hình thành ở khu vực nào của Trái Đất?
A. Vùng cực. B. Chí tuyến. C. Ôn đới. D. Xích đạo.
Câu 24: Dân cư thường tập trung đông đúc ở khu vực nào sau đây?
A. Các bồn địa và cao nguyên. B. Đồng bằng phù sa màu mỡ.
C. Các nơi là địa hình núi cao. D. Thượng nguồn các sông lớn.
Câu 25: Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là
A. nơi sống. B. thức ăn. C. độ ẩm. D. nhiệt độ.
Câu 26: Yếu tố nào của khí hậu quyết định sự sống của sinh vật?
A. Nước và nhiệt độ. B. Ánh sáng.
C. Nước D. Nhiệt độ.
Câu 27: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo
A. các mùa. B. độ cao. C. vĩ độ. D. kinh độ.
Câu 28: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến
A. khả năng mở rộng không gian đô thị.
B. cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động đô thị.
C. quy mô và chức năng đô thị.
D. mức độ và tốc độ đô thị hóa.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Giải thích được hiện tượng thuỷ triều.
Câu 2. Phân tích ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
ĐÁP ÁN
I. Phần đáp án câu trắc nghiệm:
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
A |
D |
A |
A |
A |
B |
C |
A |
A |
C |
B |
B |
D |
D |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
B |
D |
C |
C |
C |
B |
A |
C |
D |
B |
B |
A |
C |
A |
II. Phần đáp án tự luận:
Câu 1. Giải thích được hiện tượng thuỷ triều.
- Thuỷ triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương.
- Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Triều cường: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng thì giao động thuỷ triều lớn nhất.
- Triều kém: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì giao động thuỷ triều nhỏ nhất.
Câu 2. Phân tích ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
* Ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển đối với kinh tế:
- Tích cực:
+ Tăng quy mô và tỉ lệ lao động ở các khu vực công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
=> Đô thị hóa là sự tăng lên nhanh chóng số lượng dân cư trong thành phố => bổ sung lao động cho các khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
+ Thay đổi cơ cấu nền kinh tế, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.
Đô thị hóa luôn gắn liền công nghiệp => cơ cấu kinh tế thay đổi (giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ) => đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.
+ Tăng năng suất lao động.
- Tiêu cực: giá cả ở đô thị thường cao. => do nhu cầu lớn về các mặt hàng nên giá cả tăng.
* Ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển đối với xã hội:
- Tích cực:
+ Tạo thêm nhiều việc làm mới (do đô thị hóa dân cư đông nên nhu cầu lớn, có nhiều nhà máy, khu công nghiệp tạo nhiều việc làm mới)
+ Phổ biến lối sống thành thị, tạo điều kiện tiếp cận nhiều thiết bị văn minh trong đời sống.
+ Nâng cao trình độ văn hóa, nghề nghiệp của 1 bộ phận dân cư: Đô thị hóa gắn liền công nghiệp hóa, đòi hỏi lao động chất lượng cao, có chuyên môn kĩ thuật
- Tiêu cực:
+ Tạo áp lực về nhà ở, việc làm, cơ sở hạ tầng.
+ Nguy cơ gia tăng tệ nạn xã hội
* Ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển đối với môi trường:
- Tích cực: mở rộng và phát triển không gian đô thị, hình thành môi trường đô thị, cơ sở hạ tầng hiện đại, nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Tiêu cực: đô thị hóa tự phát thường dẫn đến môi trường bị ô nhiễm, giao thông tắc nghẽn.
3. ĐỀ SỐ 3
ĐỀ THI HK1 MÔN ĐỊA LÍ 10 KNTT NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN - ĐỀ 03
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyên nhân nào sau đây có tính quyết định đến phân bố dân cư?
A. Trình độ phát triển sản xuất. B. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
C. Các điều kiện của tự nhiên. D. Tính chất của ngành sản xuất.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải của lớp vỏ địa lí?
A. Các thành phần tự nhiên được thể hiện rõ nhất ở bề mặt đất.
B. chiều dày dao động từ 35-40 km.
C. Được cấu tạo bởi đá trầm tích, granit và badan.
D. Nơi xâm nhập và tác động lẫn nhau của các lớp vỏ bộ phận.
Câu 3: Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là
A. nơi sống. B. nhiệt độ. C. thức ăn. D. độ ẩm.
Câu 4: Yếu tố nào của khí hậu quyết định sự sống của sinh vật?
A. Nước và nhiệt độ. B. Nhiệt độ.
C. Nước D. Ánh sáng.
Câu 5: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí là quy luật về
A. mối quan hệ lẫn nhau giữa các bộ phận tự nhiện.
B. sự thay đổi các thành phần tự nhiện theo kinh độ.
C. mối quan hệ lẫn nhau giữa con người và tự nhiện.
D. sự thay đổi các thành phần tự nhiện hướng vĩ độ.
Câu 6: Các dòng biển nóng thường chảy về hướng nào?
A. Hướng nam. B. Hướng tây. C. Hướng bắc. D. Hướng đông.
Câu 7: Dân cư thường tập trung đông đúc ở khu vực nào sau đây?
A. Các bồn địa và cao nguyên. B. Thượng nguồn các sông lớn.
C. Các nơi là địa hình núi cao. D. Đồng bằng phù sa màu mỡ.
Câu 8: Trong tự nhiện, một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại là biểu hiện của quy luật
A. thống nhất và hoàn chỉnh. B. địa đới.
C. địa ô. D. đai cao.
Câu 9: Các dòng biển nóng thường hình thành ở khu vực nào của Trái Đất?
A. Chí tuyến. B. Ôn đới. C. Xích đạo. D. Vùng cực.
Câu 10: Nhân tố kinh tế xã hội tác động đến
A. khả năng mở rộng không gian đô thị.
B. quy định chức năng đô thị.
C. chức năng, bản sắc đô thị.
D. hình thành hệ thống đô thị toàn cầu.
Câu 11: Dân số thế giới tập trung nhiều nhất ở châu lục nào sau đây?
A. Châu Á. B. Châu Phi.
C. Châu Mĩ. D. Châu Âu.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
A. Phát triển các ngành kinh tế biển.
B. Cung cấp tài nguyên khoáng sản biển.
C. Thuận lợi phát triển nền nông nghiệp.
D. Cung cấp tài nguyên sinh vật biển.
Câu 13: Động lực phát triển dân số là
A. tỉ suất sinh thô. B. số người nhập cư.
C. gia tăng tự nhiên. D. gia tăng cơ học.
Câu 14: Quy mô dân số của một quốc gia là
A. số người trên diện tích đất. B. mật độ trung bình dân số.
C. tổng số dân của quốc gia. D. số dân quốc gia ở các nước
Câu 15: Sử dụng thủy triều nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Trồng rừng ngập mặn. B. Sản xuất điện.
C. Giảm thiểu hạn hán. D. Sản xuất muối ăn.
Câu 16: Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các đối tượng địa lí theo
A. các mùa. B. độ cao. C. vĩ độ. D. kinh độ.
Câu 17: Nhân tố quyết định đến hướng phát triển của đô thị trong tương lai là
A. vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên. B. sự phát triển kinh tế.
C. chính sách phát triển đô thị. D. lối sống, mức thu nhập.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng với vỏ địa lí?
A. Ranh giới có sự trùng hợp với toàn sinh quyển.
B. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn.
C. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất.
D. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất.
Câu 19: Loài cây ưa lạnh chỉ phân bố ở
A. các vùng ôn đới và các vùng đồng bằng.
B. các vĩ độ cao và các vùng núi cao.
C. các vùng quanh cực Bắc và Nam.
D. các vĩ độ thấp và các vùng ôn đới.
Câu 20: Cho bảng số liệu:
Cơ cấu dân số theo tuổi của thế giới thời kì 1980 -2020
(Đơn vị: %)
Năm |
1980 |
1990 |
2000 |
2010 |
2020 |
0-14 tuổi |
35,3 |
32,8 |
30,1 |
27,0 |
25,4 |
15-64 tuổi |
58,8 |
61,0 |
63,0 |
65,5 |
65,3 |
65 tuổi trở lên |
5,9 |
6,2 |
6,9 |
7,6 |
9,3 |
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi của thế giới thời kì 1980 – 2020, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền. B. Kết hợp. C. Đường. D. Tròn.
Câu 21: Nhân tố quyết định đến sự phân bố của các vành đai thực vật theo độ cao là
A. đất. B. con người. C. khí hậu. D. Nguồn nước.
Câu 22: Độ cao ảnh hưởng tới sự phân bố vành đai thực vật thông qua
A. nhiệt độ và độ ẩm. B. độ ẩm và lượng mưa.
C. lượng mưa và gió. D. độ ẩm và khí áp.
Câu 23: Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: Tỉ người)
Năm |
1804 |
1927 |
1959 |
1974 |
1987 |
1999 |
2011 |
2022 |
Số dân |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2019, NXB thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi nói về tình hình tăng dân số của thế giới giai đoạn 1804-2020?
A. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người ngày càng tăng.
B. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người luôn bằng nhau.
C. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người ngày càng giảm.
D. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người tăng theo cấp số nhân.
Câu 24: Lớp vỏ địa lí là
A. vỏ cảnh quan. B. vỏ sinh quyển. C. vỏ Trái Đất. D. vỏ khí quyển.
Câu 25: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến
A. quy mô và chức năng đô thị.
B. cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động đô thị.
C. khả năng mở rộng không gian đô thị.
D. mức độ và tốc độ đô thị hóa.
Câu 26: Đô thị hóa là một quá trình
A. tiêu cực nếu qui mô của các thành phố quá lớn.
B. tích cực nếu gắn với công nghiệp hóa.
C. làm thu hẹp mạng lưới đô thị.
D. tập trung dân cư đông ở đô thị nhỏ.
Câu 27: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo
A. vĩ độ. B. độ cao. C. kinh độ. D. các mùa.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng nhất với sinh quyển?
A. Vi sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiểu dày của sinh quyển.
B. Sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
C. Động vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
D. Thực vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Giải thích được hiện tượng thuỷ triều.
Câu 2. Phân tích ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
ĐÁP ÁN
I. Phần đáp án câu trắc nghiệm:
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
A |
C |
C |
A |
A |
B |
D |
A |
C |
D |
A |
C |
C |
C |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
B |
B |
C |
D |
B |
A |
C |
A |
C |
A |
C |
B |
A |
B |
II. Phần đáp án tự luận:
Câu 1. Giải thích được hiện tượng thuỷ triều.
- Thuỷ triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương.
- Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Triều cường: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng thì giao động thuỷ triều lớn nhất.
- Triều kém: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì giao động thuỷ triều nhỏ nhất.
Câu 2. Phân tích ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
* Ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển đối với kinh tế:
- Tích cực:
+ Tăng quy mô và tỉ lệ lao động ở các khu vực công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
=> Đô thị hóa là sự tăng lên nhanh chóng số lượng dân cư trong thành phố => bổ sung lao động cho các khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
+ Thay đổi cơ cấu nền kinh tế, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.
Đô thị hóa luôn gắn liền công nghiệp => cơ cấu kinh tế thay đổi (giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ) => đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.
+ Tăng năng suất lao động.
- Tiêu cực: giá cả ở đô thị thường cao. => do nhu cầu lớn về các mặt hàng nên giá cả tăng.
* Ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển đối với xã hội:
- Tích cực:
+ Tạo thêm nhiều việc làm mới (do đô thị hóa dân cư đông nên nhu cầu lớn, có nhiều nhà máy, khu công nghiệp tạo nhiều việc làm mới)
+ Phổ biến lối sống thành thị, tạo điều kiện tiếp cận nhiều thiết bị văn minh trong đời sống.
+ Nâng cao trình độ văn hóa, nghề nghiệp của 1 bộ phận dân cư: Đô thị hóa gắn liền công nghiệp hóa, đòi hỏi lao động chất lượng cao, có chuyên môn kĩ thuật
- Tiêu cực:
+ Tạo áp lực về nhà ở, việc làm, cơ sở hạ tầng.
+ Nguy cơ gia tăng tệ nạn xã hội
* Ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển đối với môi trường:
- Tích cực: mở rộng và phát triển không gian đô thị, hình thành môi trường đô thị, cơ sở hạ tầng hiện đại, nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Tiêu cực: đô thị hóa tự phát thường dẫn đến môi trường bị ô nhiễm, giao thông tắc nghẽn.
4. ĐỀ SỐ 4
ĐỀ THI HK1 MÔN ĐỊA LÍ 10 KNTT NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN - ĐỀ 04
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đô thị hóa là một quá trình
A. làm thu hẹp mạng lưới đô thị.
B. tích cực nếu gắn với công nghiệp hóa.
C. tiêu cực nếu qui mô của các thành phố quá lớn.
D. tập trung dân cư đông ở đô thị nhỏ.
Câu 2: Sử dụng thủy triều nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Trồng rừng ngập mặn. B. Sản xuất điện.
C. Giảm thiểu hạn hán. D. Sản xuất muối ăn.
Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây có tính quyết định đến phân bố dân cư?
A. Lịch sử khai thác lãnh thổ. B. Trình độ phát triển sản xuất.
C. Tính chất của ngành sản xuất. D. Các điều kiện của tự nhiên.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
A. Phát triển các ngành kinh tế biển.
B. Cung cấp tài nguyên sinh vật biển.
C. Thuận lợi phát triển nền nông nghiệp.
D. Cung cấp tài nguyên khoáng sản biển.
Câu 5: Nhân tố kinh tế - xã hội tác động đến
A. hình thành hệ thống đô thị toàn cầu. B. quy định chức năng đô thị.
C. khả năng mở rộng không gian đô thị. D. chức năng, bản sắc đô thị.
Câu 6: Các dòng biển nóng thường chảy về hướng nào?
A. Hướng nam. B. Hướng tây. C. Hướng bắc. D. Hướng đông.
Câu 7: Nhân tố quyết định đến hướng phát triển của đô thị trong tương lai là
A. sự phát triển kinh tế. B. vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên.
C. chính sách phát triển đô thị. D. lối sống, mức thu nhập.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng với vỏ địa lí?
A. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất.
B. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn.
C. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất.
D. Ranh giới có sự trùng hợp với toàn sinh quyển.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng nhất với sinh quyển?
A. Vi sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiểu dày của sinh quyển.
B. Thực vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
C. Sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
D. Động vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
Câu 10: Quy mô dân số của một quốc gia là
A. mật độ trung bình dân số. B. tổng số dân của quốc gia.
C. số dân quốc gia ở các nước D. số người trên diện tích đất.
Câu 11: Động lực phát triển dân số là
A. tỉ suất sinh thô. B. số người nhập cư.
C. gia tăng tự nhiên. D. gia tăng cơ học.
Câu 12: Lớp vỏ địa lí là
A. vỏ khí quyển. B. vỏ Trái Đất. C. vỏ cảnh quan. D. vỏ sinh quyển.
Câu 13: Độ cao ảnh hưởng tới sự phân bố vành đai thực vật thông qua
A. lượng mưa và gió. B. nhiệt độ và độ ẩm.
C. độ ẩm và lượng mưa. D. độ ẩm và khí áp.
Câu 14: Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các đối tượng địa lí theo
A. các mùa. B. kinh độ. C. độ cao. D. vĩ độ.
Câu 15: Trong tự nhiện, một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại là biểu hiện của quy luật
A. đai cao. B. địa đới.
C. địa ô. D. thống nhất và hoàn chỉnh.
Câu 16: Dân số thế giới tập trung nhiều nhất ở châu lục nào sau đây?
A. Châu Mĩ. B. Châu Phi. C. Châu Âu. D. Châu Á.
Câu 17: Loài cây ưa lạnh chỉ phân bố ở
A. các vĩ độ cao và các vùng núi cao. B. các vùng ôn đới và các vùng đồng bằng.
C. các vùng quanh cực Bắc và Nam. D. các vĩ độ thấp và các vùng ôn đới.
Câu 18: Yếu tố nào của khí hậu quyết định sự sống của sinh vật?
A. Ánh sáng. B. Nước
C. Nước và nhiệt độ. D. Nhiệt độ.
Câu 19: Nhân tố quyết định đến sự phân bố của các vành đai thực vật theo độ cao là
A. đất. B. Nguồn nước. C. con người. D. khí hậu.
Câu 20: Các dòng biển nóng thường hình thành ở khu vực nào của Trái Đất?
A. Ôn đới. B. Chí tuyến. C. Vùng cực. D. Xích đạo.
Câu 21: Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: Tỉ người)
Năm |
1804 |
1927 |
1959 |
1974 |
1987 |
1999 |
2011 |
2022 |
Số dân |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2019, NXB thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi nói về tình hình tăng dân số của thế giới giai đoạn 1804-2020?
A. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người luôn bằng nhau.
B. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người ngày càng tăng.
C. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người tăng theo cấp số nhân.
D. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người ngày càng giảm.
Câu 22: Đặc điểm nào sau đây không phải của lớp vỏ địa lí?
A. Được cấu tạo bởi đá trầm tích, granit và badan.
B. chiều dày dao động từ 35-40 km.
C. Nơi xâm nhập và tác động lẫn nhau của các lớp vỏ bộ phận.
D. Các thành phần tự nhiên được thể hiện rõ nhất ở bề mặt đất.
Câu 23: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo
A. kinh độ. B. độ cao. C. các mùa. D. vĩ độ.
Câu 24: Dân cư thường tập trung đông đúc ở khu vực nào sau đây?
A. Thượng nguồn các sông lớn. B. Các nơi là địa hình núi cao.
C. Các bồn địa và cao nguyên. D. Đồng bằng phù sa màu mỡ.
Câu 25: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến
A. cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động đô thị.
B. mức độ và tốc độ đô thị hóa.
C. khả năng mở rộng không gian đô thị.
D. quy mô và chức năng đô thị.
Câu 26: Cho bảng số liệu:
Cơ cấu dân số theo tuổi của thế giới thời kì 1980 - 2020
(Đơn vị: %)
Năm |
1980 |
1990 |
2000 |
2010 |
2020 |
0-14 tuổi |
35,3 |
32,8 |
30,1 |
27,0 |
25,4 |
15-64 tuổi |
58,8 |
61,0 |
63,0 |
65,5 |
65,3 |
65 tuổi trở lên |
5,9 |
6,2 |
6,9 |
7,6 |
9,3 |
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi của thế giới thời kì 1980 - 2020, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Đường. B. Kết hợp. C. Miền. D. Tròn.
Câu 27: Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là
A. nơi sống. B. thức ăn. C. độ ẩm. D. nhiệt độ.
Câu 28: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí là quy luật về
A. sự thay đổi các thành phần tự nhiện hướng vĩ độ.
B. mối quan hệ lẫn nhau giữa các bộ phận tự nhiện.
C. sự thay đổi các thành phần tự nhiện theo kinh độ.
D. mối quan hệ lẫn nhau giữa con người và tự nhiện.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Giải thích được hiện tượng thuỷ triều.
Câu 2. Phân tích ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
ĐÁP ÁN
I. Phần đáp án câu trắc nghiệm:
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
B |
B |
B |
C |
A |
B |
C |
A |
C |
B |
C |
C |
B |
C |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
D |
D |
A |
C |
D |
D |
D |
A |
D |
D |
C |
C |
B |
B |
II. Phần đáp án tự luận:
Câu 1. Giải thích được hiện tượng thuỷ triều.
- Thuỷ triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương.
- Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Triều cường: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng thì giao động thuỷ triều lớn nhất.
- Triều kém: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì giao động thuỷ triều nhỏ nhất.
Câu 2. Phân tích ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
* Ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển đối với kinh tế:
- Tích cực:
+ Tăng quy mô và tỉ lệ lao động ở các khu vực công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
=> Đô thị hóa là sự tăng lên nhanh chóng số lượng dân cư trong thành phố => bổ sung lao động cho các khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
+ Thay đổi cơ cấu nền kinh tế, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.
Đô thị hóa luôn gắn liền công nghiệp => cơ cấu kinh tế thay đổi (giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ) => đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.
+ Tăng năng suất lao động.
- Tiêu cực: giá cả ở đô thị thường cao. => do nhu cầu lớn về các mặt hàng nên giá cả tăng.
* Ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển đối với xã hội:
- Tích cực:
+ Tạo thêm nhiều việc làm mới (do đô thị hóa dân cư đông nên nhu cầu lớn, có nhiều nhà máy, khu công nghiệp tạo nhiều việc làm mới)
+ Phổ biến lối sống thành thị, tạo điều kiện tiếp cận nhiều thiết bị văn minh trong đời sống.
+ Nâng cao trình độ văn hóa, nghề nghiệp của 1 bộ phận dân cư: Đô thị hóa gắn liền công nghiệp hóa, đòi hỏi lao động chất lượng cao, có chuyên môn kĩ thuật
- Tiêu cực:
+ Tạo áp lực về nhà ở, việc làm, cơ sở hạ tầng.
+ Nguy cơ gia tăng tệ nạn xã hội
* Ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển đối với môi trường:
- Tích cực: mở rộng và phát triển không gian đô thị, hình thành môi trường đô thị, cơ sở hạ tầng hiện đại, nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Tiêu cực: đô thị hóa tự phát thường dẫn đến môi trường bị ô nhiễm, giao thông tắc nghẽn.
5. ĐỀ SỐ 5
ĐỀ THI HK1 MÔN ĐỊA LÍ 10 KNTT NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN - ĐỀ 05
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Biên độ nhiệt độ năm lớn nhất ở
A. xích đạo.
B. chí tuyến.
C. vòng cực.
D. cực.
Câu 2. Càng về vĩ độ cao
A. nhiệt độ trung bình năm càng lớn.
B. biên độ nhiệt độ của năm càng cao.
C. góc chiếu của tia mặt trời càng lớn.
D. thời gian có sự chiếu sáng càng dài.
Câu 3. Loại gió nào sau đây có tính chất khô?
A. Gió Tây ôn đới.
B. Gió Mậu dịch.
C. Gió mùa.
D. Gió biển, đất.
Câu 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa là
A. khí áp, frông, gió, địa hình, thổ nhưỡng.
B. khí áp, frông, gió, dòng biển, địa hình.
C. khí áp, frông, gió, địa hình, sông ngòi.
D. khí áp, frông, gió, dòng biển, sinh vật.
Câu 5. Cửa sông là nơi dòng sông chính
A. xuất phát chảy ra biển.
B. tiếp nhận các sông nhánh.
C. đổ ra biển hoặc các hồ.
D. phân nước cho sông phụ.
Câu 6. Băng tuyết khá phổ biến ở vùng
A. hàn đới, ôn đới và trên các vùng núi thấp.
B. ôn đới, cận nhiệt và trên các vùng núi thấp.
C. hàn đới, ôn đới và trên các vùng núi cao.
D. hàn đới, cận nhiệt và trên các vùng núi cao.
Câu 7. Độ muối trung bình của đại dương là
A. 32‰.
B. 34‰.
C. 35‰.
D. 33‰.
Câu 8. Tác động trước tiên của nhiệt và ẩm đến quá trình hình thành đất là
A. phong hoá đá để hình thành đất.
B. làm cho đất ẩm và tơi xốp hơn.
C. cung cấp nhiệt độ và độ ẩm cho đất.
D. phá huỷ đá gốc về mặt vật lí và hoá học.
Câu 9. Đất có tuổi già nhất là ở vùng
A. nhiệt đới và cận nhiệt.
B. ôn đới và hàn đới.
C. cận nhiệt và ôn đới.
D. nhiệt đới và ôn đới.
Câu 10. Kiểu thảm thực vật nào sau đây thuộc vào môi trường đới ôn hoà?
A. Xavan.
B. Rừng xích đạo.
C. Rừng nhiệt đới.
D. Rừng cận nhiệt ẩm.
Câu 11. Yếu tố nào sau đây tạo nên các vành đai phân bố thực vật?
A. Độ cao.
B. Hướng nghiêng.
C. Độ dốc.
D. Hướng sườn.
Câu 12. Phạm vi phân bố của lớp vỏ địa lí là
A. giới hạn dưới của tầng ôdôn đến đáy vực thẳm đại Dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hoá.
B. từ giới hạn dưới của tầng ôdôn xuống đến hết tầng đá badan chỗ tiếp giáp với lớp Manti.
C. từ bề mặt Trái Đất đến hết tầng bình lưu và xuống đến tầng đá badan chỗ tiếp giáp với Manti.
D. từ phía bên trên của bề Trái Đất đến nơi tiếp giáp với lớp Manti và phía trên của các tầng đá.
Câu 13. Các đới gió trên Trái Đất từ Xích đạo về cực theo thứ tự nào sau đây?
A. Gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
B. Gió Tây ôn đới, gió Đông cực, gió Mậu dịch.
C. Gió Đông cực, gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới.
D. Gió Mậu dịch, gió Đông cực, gió Tây ôn đới.
Câu 14. Theo hướng từ cực về xích đạo, các kiểu thảm thực vật phân bố theo thứ tự nào sau đây?
A. Đài nguyên, rừng lá kim, rừng cận nhiệt ẩm, rừng lá rộng.
B. Đài nguyên, rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng cận nhiệt ẩm.
C. Đài nguyên, rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng cận nhiệt ẩm.
D. Đài nguyên, rừng cận nhiệt ẩm, rừng lá kim, rừng lá rộng.
Câu 15. Nhận định nào sau đây không đúng về tính chất của các khối khí?
A. Khối khí cực rất lạnh.
B. Khối khí chí tuyến rất nóng.
C. Khối khí xích đạo nóng ẩm.
D. Khối khí ôn đới lạnh khô.
Câu 16. Khi một khối không khí nóng chủ động đẩy lùi khối không khí lạnh, ở chỗ tiếp xúc sẽ hình thành
A. frông lạnh.
B. frông nóng.
C. khu áp cao.
D. dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 17. Sông nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa thường có nhiều nước nhất vào các mùa
A. xuân và hạ.
B. hạ và thu.
C. đông và xuân.
D. thu và đông.
Câu 18. Đặc điểm nào sau đây không phải của sóng thần?
A. Lan truyền phương ngang và tốc độ lớn.
B. Khi vào đến bờ biển có thể cao hơn 20m.
C. Hình thành do hoạt động của con người.
D. Một dạng thảm hoạ thiên nhiên tàn khốc.
Câu 19. Dòng biển nóng có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ nước cao hơn 00C và tự di chuyển trên biển.
B. Nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của khối nước xung quanh.
C. Vào mùa hạ chạy từ khu vực vĩ độ cao về vĩ độ thấp.
D. Nhiệt độ nước cao hơn 300C và có thể gây cháy rừng.
Câu 20. Tác động quan trọng nhất của sinh vật đối với việc hình thành đất là
A. làm đá gốc bị phá huỷ.
B. cung cấp chất hữu cơ.
C. cung cấp chất vô cơ.
D. tạo các vành đai đất.
Câu 21. Cây lá rộng sinh trưởng và phát triển tốt ở loại đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Tầng đất dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt.
B. Tầng đất dày, nghèo chất dinh dưỡng, ẩm tốt.
C. Tầng đất mỏng, độ ẩm và tính chất vật lí tốt.
D. Tầng đất mỏng, thiếu ẩm, tính chất vật lí tốt.
Câu 22. Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm của lớp vỏ địa lí?
A. Tầng badan chỉ có ở vỏ Trái Đất ở đại dương và vỏ địa lí ở lục địa.
B. Giới hạn trên của lớp vỏ địa lí là giới hạn trên của tầng bình lưu.
C. Trong lớp vỏ địa lí, các quyển có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau.
D. Lớp vỏ địa lí ở lục địa không bao gồm tất cả các lớp của vỏ lục địa.
Câu 23. Trong các nhân tố sau đây, nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến chế độ nước sông?
A. Địa thể và thực vật.
B. Chế độ mưa và nhiệt độ.
C. Thực vật và hồ đầm.
D. Nước ngầm và hồ đầm.
Câu 24. Nhận định nào sau đây không đúng với các quy luật địa lí chung của Trái Đất?
A. Các quy luật địa đới và phi địa đới diễn ra đồng thời với nhau.
B. Các quy luật địa đới và phi địa đới không có tác động riêng rẽ.
C. Mỗi quy luật có vai trò chủ chốt trong từng trường hợp cụ thể.
D. Mỗi quy luật chi phối mạnh tất cả các hướng phát triển tự nhiên.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Trình bày vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế-xã hội.
Câu 2. Nêu các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp trên Trái Đất. Trình bày sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất.
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM
1.D |
2.B |
3.B |
4.B |
5.C |
6.C |
7.C |
8.D |
9.A |
10.D |
11.A |
12.A |
13.A |
14.B |
15.D |
16.B |
17.B |
18.C |
19.B |
20.B |
21.A |
22.A |
23.B |
24.D |
II. TỰ LUẬN
Câu 1:
Biển và đại dương có vai trò to lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong thời đại ngày nay.
- Biển và đại dương cung cấp nguồn tài nguyên quý giá: tài nguyên sinh vật biển, tài nguyên khoáng sản biển (dầu mỏ, khí thiên nhiên, muối biển,...); năng lượng sóng biển, thuỷ triều,...
- Biển và đại dương là môi trường cho các hoạt động kinh tế - xã hội: đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, giao thông vận tải biển, du lịch biển,...
- Biển và đại dương góp phần điều hoà khí hậu, đảm bảo sự đa dạng sinh học. Tuy nhiên, tài nguyên biển là có hạn và dễ bị tổn thương. Vì vậy, con người cần khai thác biển và đại dương một cách hợp lí và bền vững.
Câu 2:
* Nguyên nhân thay đổi của khí áp
- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: nhiệt độ cao, không khí là nở ra, tỉ trọng giảm, khí áp giảm và ngược lại, nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng tăng, khí áp tăng.
- Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, khí áp giảm.
- Khí áp thay đổi theo độ ẩm: không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô nên khí áp giảm, ngược lại, không khí khô thì khí áp tăng.
- Ngoài ra, khí áp còn thay đổi theo thành phần không khí.
* Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất
- Các đai khí áp cao và các đai khí áp thấp trên Trái Đất phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.
- Ở vùng Xích đạo, do nhiệt độ cao quanh năm, hơi nước bốc lên mạnh, chiếm dần chỗ không khí khô, sức nén không khí giảm, hình thành đai áp thấp xích đạo (nguyên nhân nhiệt lực).
- Không khí bốc lên cao từ Xích đạo, di chuyển về chí tuyến và dồn xuống, sức nén không khí tăng, hình thành nên các đai áp cao chí tuyến (nguyên nhân động lực).
- Ở vùng Bắc Cực và Nam Cực, do nhiệt độ rất thấp, sức nén không khí tăng, hình thành các đai áp cao cực (nguyên nhân nhiệt lực).
- Từ các đai áp cao ở chí tuyến và ở vùng cực, không khí di chuyển về vùng ôn đới, gặp nhau và bốc lên cao, sức nén không khí giảm, hình thành các đại áp thấp ôn đới (nguyên nhân động lực).
Tuy nhiên, các đai khí áp trên Trái Đất không liên tục mà bị chia cắt thành các trung tâm khí áp riêng biệt do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.