Với mong muốn cung cấp cho các em học sinh có nhiều tài liệu tham khảo và ôn luyện thật tốt, HOC247 đã sưu tầm và tổng hợp tài liệu Bộ 4 đề thi HK1 môn Toán 7 có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Ngô Quyền. Hi vọng sẽ giúp các em đạt kết quả cao trong học tập.
TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN |
ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC 2021 - 2022 |
ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm ( 5 điểm)
Câu 1: Tổng \(\frac{3}{6} + \frac{{ - 1}}{6}\) bằng:
A. \(\frac{1}{3}\);
B. \(\frac{{ - 2}}{3}\);
C. \(\frac{2}{3}\);
D. \(\frac{{ - 1}}{3}\).
Câu 2: Biết: \(\left| x \right| + \frac{1}{3} = 1\) thì x bằng:
A. \(\frac{2}{3}\)
B. \(\frac{4}{3}\)
C. \(\frac{2}{3}\) hoặc \(\frac{-2}{3}\)
D. \(\frac{-2}{3}\)
Câu 3: Từ tỉ lệ thức \(\frac{{1,5}}{6} = \frac{x}{4}\) thì giá trị x bằng:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 4: Cho \(\sqrt x = 3\) thì x bằng
A. \(\sqrt 3 \)
B. \(\pm 3\)
C. 9
D. – 9
Câu 5: Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc...... thì a//b. Cụm từ trong chỗ trống (...) là:
A. so le trong
B. đồng vị bằng nhau
C. trong cùng phía bằng nhau
D. Cả A, B đều đúng
Câu 6: Cho a \(\bot\) b và b//c thì:
A. a//c
B. a \(\bot\) c
C. b \(\bot\) c
D. a//b//c
Câu 7: Cho tam giác ABC có . Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng:
A. 400
B. 500
C. 800
D. 1800
Câu 8: Cho DEF = MNP suy ra
A. DE = MP
B. DF = NM
C. FE = NP
D. Cả B và C đúng.
Câu 9: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ – 3 thì y và x liên hệ với nhau theo công thức:
A. y = - 3x
B. y =
C. y =
D. y = 3x
Câu 10: Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a, khi x = 1 thì y = 3. Vậy hệ số tỉ lệ a bằng:
A. 2
B. 0,5
C. 18
D. 3
II. Tự luận (5 điểm)
Câu 1:
a) Thực hiện phép tính: \( - \frac{4}{3}.\sqrt {\frac{4}{{16}}} - {3^2}.\left| { - \frac{1}{9}} \right|\)
b) Tìm x biết: \(\frac{1}{3} - 3x = {\left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right)^3}\)
Câu 2: Tính diện tích của một hình chữ nhật biết tỉ số giữa 2 kích thước của chúng là 0,6 và chu vi của hình chữ nhật đó là 32m.
Câu 3: Tìm x biết: \(\left| {3x - 1} \right| + \left| {1 - 3x} \right| = 6\)
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
A |
C |
D |
C |
B |
B |
C |
C |
A |
D |
II. Tự luận
Câu 1:
a) Tính: \( - \frac{4}{3}.\sqrt {\frac{4}{{16}}} - {3^2}.\left| { - \frac{1}{9}} \right|\)
= \( - \frac{4}{3}.\frac{2}{4} - 9.\frac{1}{9}\)
= \( - \frac{2}{3} - 1\)
= \( - \frac{5}{3}\)
b) Tìm x, biết: \(\frac{1}{3} - 3x = {\left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right)^3}\)
\(\frac{1}{3} - 3x = - \frac{1}{{27}}\)
\(3x = \frac{1}{3} + \frac{1}{{27}} = \frac{{10}}{{27}}\)
\(x = \frac{{10}}{{27}}:3 = \frac{{10}}{{81}}\)
..........
---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Biết 2x = 8, thì giá trị x bằng
A. 4
B. 2
C. 3
D. 6
Câu 2. Nếu \(\sqrt x = 4\) thì x bằng
A. 2
B. 4
C. \(\pm 2\)
D. 16
Câu 3. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là
A. 3
B. 75
C. \(\frac{1}{3}\)
D. 10
Câu 4. Cho hàm số y = f(x) = 3x2 – 5. Giá trị f(–2) bằng
A. – 17
B. 7
C. – 7
D. 17
Câu 5. Cho hình vẽ (Hình 1), biết AM//CN. Số đo x là
A. x = 300
B. x = 400
C. x = 700
D. x = 550
II. Tự luận
Câu 1. Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
a) \(\frac{{ - 2}}{{15}} + \frac{3}{{10}}\)
b) \(9.{\left( { - \frac{1}{3}} \right)^3} + \frac{1}{6}\,.\sqrt 4 \)
c) \(15\frac{1}{4}:\frac{5}{7} - 25\frac{1}{4}:\frac{5}{7}\)
Câu 2. Tìm x biết:
a) \(2x + \frac{1}{3} = \frac{7}{3}\)
b) \({\left( {x - 3} \right)^2} = 16\)
Câu 3. Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết chu vi bằng 48cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 4; 7; 5.
Câu 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AE = AD. Gọi F là giao điểm của BD và CE, H là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a) \(\Delta ADB = \Delta AEC\)
b) BF = CF
c) Ba điểm A, F, H thẳng hàng.
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm
1C |
2D |
3A |
4B |
5A |
II. Tự luận
Câu 1:
a) \(\frac{{ - 2}}{{15}} + \frac{3}{{10}}\)
= \(\frac{{ - \,4}}{{30}} + \frac{9}{{30}}\)
= \(\frac{{ - \,4 + 9}}{{30}} = \frac{5}{{30}}\)
\( = \frac{1}{6}\)
b)
\(9.{\left( { - \frac{1}{3}} \right)^3} + \frac{1}{6}\,.\sqrt 4 = 9.( - \frac{1}{{27}}) + \frac{1}{6}.2\)
= \(\frac{{ - 1}}{3} + \frac{1}{3} = 0\)
c) \(15\frac{1}{4}:\frac{5}{7} - 25\frac{1}{4}:\frac{5}{7} = \left( {15\frac{1}{4} - 25\frac{1}{4}} \right):\frac{5}{7}\)
\(= - 10.\frac{7}{5} = - 14\)
Câu 2:
a)
\(2x + \frac{1}{3} = \frac{7}{3}\)
\(2x = \frac{7}{3} - \frac{1}{3}\)
\(2x = 2\)
x = 1
b)
\({\left( {x - 3} \right)^2} = 16\)
x – 3 = 4
x = 7
hoặc x – 3 = – 4
x = – 1
..........
---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ 3
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Nếu 15: x = 20 : (- 4) thì x bằng:
A. – 5 ;
B. 5;
C. – 3 ;
D. 3.
Câu 2: Nếu 15 lít dầu hỏa nặng 12kg thì 24 kg dầu hỏa chứa đầy trong thùng:
A.27 lít;
B. 7,5 lít;
C. 15 lít;
D. 30 lít.
Câu 3: Nếu \({2^x} = {\left( {{2^2}} \right)^3}\) thì x là:
A. 6;
B. 5;
C. \({2^6}\);
D. 8.
Câu 4: Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là:
A.1;
B. 6;
C. 8;
D. 4.
Câu 5: Cho \(\Delta ABC = \Delta MNP\) thì:
A. AB = MN ;
B. AC = NP ;
C. BC = MP ;
D. AC = MN.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính ( hợp lý nếu có thể)
a) \(\frac{2}{3} \cdot \left( {\frac{3}{4} - \frac{5}{7}} \right) - \frac{1}{{28}}:\left( {\frac{{ - 5}}{6} + \frac{1}{3}} \right)\)
b) \(\frac{{12}}{{37}} + \frac{3}{{21}} + \frac{{25}}{{37}} - \frac{7}{{14}} + \frac{6}{7}\)
Câu 2: (2 điểm) Tìm x biết:
a) \(\frac{2}{3}x - \frac{1}{{15}} = \frac{{ - 4}}{3}\)
b) \(\left| {x + \frac{3}{5}} \right| = \frac{1}{2}\)
Câu 3: (2 điểm) Ba lớp 7A, 7B và 7C đi lao động và được phân công khối lượng công việc như nhau. Lớp 7A hoàn thành công việc trong 3 giờ, lớp 7B hoàn thành công việc trong 4 giờ và lớp 7C hoàn thành công việc trong 5 giờ. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng tổng số học sinh của ba lớp là 94 học sinh (giả sử năng suất làm việc của mỗi học sinh đều như nhau).
Câu 4: (1 điểm) Biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 10 thì y = -12.
a) Tìm hệ số tỉ lệ.
b) Hãy biểu diễn y theo x.
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
C |
D |
A |
D |
A |
D |
II. Tự luận
Câu 1:
a) \(\frac{2}{3} \cdot \left( {\frac{3}{4} - \frac{5}{7}} \right) - \frac{1}{{28}}:\left( {\frac{{ - 5}}{6} + \frac{1}{3}} \right)\) = \(\frac{2}{3} \cdot \left( {\frac{{21}}{{28}} - \frac{{20}}{{28}}} \right) - \frac{1}{{28}}:\left( {\frac{{ - 5}}{6} + \frac{2}{6}} \right)\)
\(\begin{array}{l}
= \frac{2}{3} \cdot \frac{1}{{28}} - \frac{1}{{28}}:\left( {\frac{{ - 3}}{6}} \right) = \frac{2}{3} \cdot \frac{1}{{28}} + \frac{1}{{28}} \cdot 2\\
= \frac{1}{{28}} \cdot \left( {\frac{2}{3} + 2} \right) = \frac{1}{{28}} \cdot \frac{8}{3} = \frac{2}{{21}}
\end{array}\)
b) \(\frac{{12}}{{37}} + \frac{3}{{21}} + \frac{{25}}{{37}} - \frac{7}{{14}} + \frac{6}{7}\) = \(\left( {\frac{{12}}{{37}} + \frac{{25}}{{37}}} \right) + \left( {\frac{3}{{21}} + \frac{6}{7}} \right) - \frac{7}{{14}}\)
= \(\frac{{37}}{{37}} + \left( {\frac{3}{{21}} + \frac{{18}}{{21}}} \right) - \frac{1}{2} = 1 + 1 - \frac{1}{2}\) = \(\frac{3}{2}\)
..........
---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ 4
I. Trắc nghiệm ( 5 điểm)
Câu 1: Tổng \(\frac{3}{4} + \frac{{ - 1}}{4}\) bằng:
A. \(\frac{{ - 1}}{2}\);
B. \(\frac{2}{6}\) ;
C. \(\frac{5}{4}\);
D. \(\frac{1}{2}\)
Câu 2: Biết: \(\left| x \right| + \frac{1}{2} = 1\) thì x bằng:
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{3}{2}\)
C. -\(\frac{1}{2}\)
D. \(\frac{1}{2}\) hoặc -\(\frac{1}{2}\)
Câu 3: Từ tỉ lệ thức \(\frac{{1,5}}{x} = \frac{3}{2}\) thì giá trị x bằng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: Cho \(\sqrt x = 5\) thì x bằng :
A. \(\sqrt 5 \)
B. \(\pm 5\)
C. 25
D. – 25
Câu 5: Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc...... thì a//b. Cụm từ trong chỗ trống (...) là:
A. so le trong bằng nhau
B. đồng vị
C. trong cùng phía bằng nhau
D. Cả A, B đều đúng
Câu 6: Cho a \( \bot \) b và b \( \bot \) c thì:
A. a//b
B. a//c
C. b//c
D. a//b//c
Câu 7: Cho tam giác ABC có \(\widehat A = {50^0};\widehat B = {70^0}\). Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng:
A. 600
B. 1200
C. 700
D. 500
Câu 8: Cho ABC = MNP suy ra
A. AB = MP
B. CB = NP
C. AC = NM
D. Cả B và C đúng.
Câu 9: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ – 2 thì y và x liên hệ với nhau theo công thức:
A. y = 2x
B. y = \( - \frac{1}{2}x\)
C. y = \( \frac{1}{2}x\)
D. y = -2x
Câu 10: Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a, khi x = 3 thì y = 6. Vậy hệ số tỉ lệ a bằng:
A. 2
B. 0,5
C. 18
D. 3
II. Tự luận (5 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
a) Thực hiện phép tính:
b) Tìm x biết:
Bài 2: (2 điểm) Tính diện tích của một hình chữ nhật biết tỉ số giữa 2 kích thước của chúng là 0,8 và chu vi của hình chữ nhật đó là 36m.
Câu 3: (1 điểm) Vẽ đồ thị hàm số
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
D |
D |
A |
C |
A |
B |
B |
B |
D |
C |
II. Tự luận
Câu 1:
a) Tính: \( - \frac{5}{2}.\sqrt {\frac{9}{{25}}} - {2^2}.\left| { - \frac{1}{4}} \right|\)
= \(- \frac{5}{2}.\frac{3}{5} - 4.\frac{1}{4}\)
= \( - \frac{3}{2} - 1\)
= \( - \frac{5}{2}\)
b) Tìm x, biết: \(\frac{1}{2} - 2x = {\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3}\)
\(\frac{1}{2} - 2x = - \frac{1}{8}\)
\(2x = \frac{1}{2} + \frac{1}{8} = \frac{5}{8}\)
\(x = \frac{5}{8}:2 = \frac{5}{{16}}\)
..........
---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 4 đề thi HK1 môn Toán 7 có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Ngô Quyền. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tốt!