YOMEDIA

Bộ 4 đề thi HK1 môn Toán 10 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Lương Thế Vinh

Tải về
 
NONE

Xin giới thiệu đến các em Bộ 4 đề thi HK1 môn Toán 10 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Lương Thế Vinh dưới đây nhằm giúp các em có thêm tài liệu tham khảo để chuẩn bị cho kì thi giữa kì sắp tới thật tốt. Hoc247 hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu bổ ích để các tham khảo. Chúc các em học tập tốt.

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN TOÁN 10

NĂM HỌC 2021 - 2022

 

ĐỀ 1

A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)

Câu 1: Cho mệnh đề P: “Mọi hình vuông đều là hình chữ nhật”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là

A. \(\overline P \): “Mọi hình chữ nhật đều là hình vuông”.

B. \(\overline P \): “Có một hình vuông là hình chữ nhật”.

C. \(\overline P \): “Mọi hình vuông đều không phải là hình chữ nhật”.

D. \(\overline P \): “Có một hình vuông không phải là hình chữ nhật”.

Câu 2: Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị của hàm số \(y = \left| x \right|\)?

A. M(1;1)  

B. N(-1;1)   

C. O(0;0)      

D. P(-1;-1)

Câu 3: Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng ngược hướng và có cùng độ dài.

B. Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng độ dài.

C. Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài.

D. Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng phương và có cùng độ dài.

Câu 4: Giá trị x = 0 là nghiệm của phương trình nào sau đây?

A. \(\sqrt {x + 1}  = x - 1\) 

B. \(\sqrt {x - 1}  = x + 1\)        

C. \(\sqrt {x + 1}  = x + 1\) 

D. \(\sqrt {x - 1}  = x - 1\) 

Câu 5: Tìm điều kiện xác định của phương trình \(\frac{1}{{x - 2}} = x - 2\) .

A. \(x \ne 2\)   

B. x > 2       

C. x < 2   

D. \(x \in R\) 

Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(0;3) và B(2;5). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB.

A. I(4;1)

B. I(2;2)   

C. I(1;4)      

D. I(2;8)

Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A và có \(\widehat B = {30^0}\). Tính góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow {CA} \) và \(\overrightarrow {CB} \) 

A. \(\left( {\overrightarrow {CA} ,\overrightarrow {CB} } \right) = {150^0}\)    

B. \(\left( {\overrightarrow {CA} ,\overrightarrow {CB} } \right) = {60^0}\)       

C. \(\left( {\overrightarrow {CA} ,\overrightarrow {CB} } \right) = {120^0}\)   

D. \(\left( {\overrightarrow {CA} ,\overrightarrow {CB} } \right) = {30^0}\) 

Câu 8: Cho ba điểm A,B,C tùy ý. Khi đó \(\overrightarrow {AB}  - \overrightarrow {AC} \) là vectơ nào sau đây?

A. \(\overrightarrow {CB} \)

B. \(\overrightarrow {BA} \)      

C. \(\overrightarrow {CA} \)   

D. \(\overrightarrow {BC} \)

Câu 9: Trên đoạn thẳng AB, lấy điểm M sao cho AB = 3AM như hình vẽ sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \(\overrightarrow {MB}  = 2\overrightarrow {MA} \)  

B. \(\overrightarrow {MA}  = 2\overrightarrow {MB} \)      

C. \(\overrightarrow {MB}  =  - 2\overrightarrow {MA} \)       

D. \(\overrightarrow {MA}  =  - 2\overrightarrow {MB} \) 

Câu 10: Cho tập hợp \(X = \left\{ {n \in B\left| {n \le 3} \right.} \right\}\). Tập hợp X được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là

A. X = {1; 2; 3}

B. X = {0; 1; 2; 3}     

C. X = {0; 1; 2}    

D. X = {1; 2}

.......

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

ĐỀ 2

Câu 1: Phủ định của mệnh đề \(\forall n \in N*,n(n + 3)\) là số chẵn  là:

A. \(\forall n \in N*,n(n + 3)\)  là số lẻ .      

B. \(\exists n \in N*,n(n + 3)\) là số chẵn .

C. \(\exists n \in N*,n(n + 3)\) là số lẻ .      

D. (\forall n \in N*,n(n + 3)\)  là số chia hết cho 3 .

 Câu 2:  Cho tập hợp số sau \(A\left( { - 2;5} \right];B = \left( {2,9} \right]\). Tập hợp \(A \cap B\) là:

A. \(\left( { - 2;2} \right]\)             

B. \(\left( { - 2;5} \right]\)   

C. \(\left( { - 2;9} \right]\)     

D. (-2;2)

Câu 3: Cho tập hợp \(E = \left\{ {x \in R\left| {\left( {{x^3} - x} \right)\left( {2{{\rm{x}}^2} - 5x + 2} \right) = 0} \right.} \right\}\), E được viết theo kiểu liệt kê là:

A. \(E = \left\{ { - 1;0;2;1} \right\}\)              

B. \(E = \left\{ {0;2;1} \right\}\) 

C. \(E = \left\{ { - 1;0;\frac{1}{2};2;1} \right\}\)    

D. \(E = \left\{ {1;2} \right\}\)  

Câu 4: Cho tập hợp \(A = \left\{ {1,2,5,6} \right\}\). Số tập con có hai phần tử của A là

A. 8  

B. 10  

C. 6  

D. 12  

Câu 5 :Lớp  có  học sinh học giỏi môn Toán,  học giỏi môn Vật lý, trong đó có  học sinh học giỏicả hai môn Toán và Vật lý. Hỏi lớp  có bao nhiêu học sinh được khen thưởng, biết rằng muốn được khen thưởng thì bạn đó phải là học sinh giỏi Toán hoặc giỏi Vật lý.

A. 20                                  

B. 30      

C. 35           

D. 25 

Câu 6: Tìm khẳng định sai

A. \(\mathbb{N}\subset \mathbb{Z}\subset \mathbb{Q}\)   

B. \(\mathbb{Z}\subset \mathbb{R}\) 

C. \(\mathbb{N}\cup \mathbb{Z}=\mathbb{Z}\)       

D. \(\mathbb{N}\cap \mathbb{Q}=\mathbb{Z}\) .

Câu 7: Cho hai tập hợp A(m - 1; 5) và \(B = \left( {3; + \infty } \right)\). Tìm m để \(A\backslash B = \emptyset \).

A.  \(m \ge 4\)                                          

B.  m = 4                       

C.  \(4 \le m < 6\)                

D.  \(4 \le m \le 6\)

Câu 8: Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {4 - x}  + \sqrt {5 - x} \) là:

A. \(\left( -\infty ;5 \right)\)             

B. \(\left[ {4;5} \right]\)                        

C. \(\left( { - \infty ;4} \right]\)                

D. \(\left[ {5; + \infty } \right)\) 

Câu 9. Xác định tham số m để hàm số \(y = (2m - 4)x + m - 1\) luôn đồng biến trên tập xác định của nó

A.  m = 2                      

B.  m > 2                  

C. \(m \ne 2\)                      

D. m < 2

Câu 10.  Hàm số nào sau đây là hàm chẵn

A. \(y = {x^3} + 1\)         

B. \(y = {x^2}\sqrt {x + 1} \)     

C. \(y=\left| x+2 \right|+\left| x-2 \right|\)                               

D. \(y = \left| x \right| + x\) 

.......

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

ĐỀ 3

Câu 1. Các câu nói sau, câu nào không phải là một mệnh đề:

A. Chị ơi, mấy giờ rồi?                      

B. Bến Tre có nhiều dừa.

C. Anh ấy rất giỏi Toán.                    

D. Đất Bến Tre nằm trên ba dãy Cù lao.

Câu 2. Kết quả phép toán  \(\left( -5;5 \right]\) \(\bigcap \left[ 0;5 \right)\) là:

A. \(\left[ 0;5 \right]\)               

B. \(\left[ 0;5 \right)\)

C. \(\left( -5;5 \right]\)             

D. \(\left( -5;5 \right)\) 

Câu 3. Kết quả phép toán \(\left[ -3;7 \right)\bigcup \left( 3;7 \right]\) là:

A. \(\left( 3;7 \right]\)               

B. \(\left[ -3;7 \right)\)

C. \(\left[ -3;7 \right]\)             

D. \(\left( -3;7 \right)\)

Câu 4. Kết quả phép toán  N \ N* là:

A. N                                                                  

B. N*

B.  ∅                                                                  

D.  {0}

Câu 5. Hàm số y = 3x2 - 2x - 1

A. Đồng biến trên khoảng (-∞ ; \(\frac{2}{3}\));        

B. Đồng biến trên khoảng (\(\frac{2}{3}\) ; +∞)

C. Nghịch biến trên khoảng (\(\frac{1}{3}\) ; +∞);    

D. Đồng biến trên khoảng (\(\frac{1}{3}\) ; +∞)

Câu 6. Cho hàm số y = -x + 1, các điểm sau đây điểm nào thuộc đồ thị hàm số:

A. N(-1 ; 2)                          

B. H(0 ; -1)                     

C. M(1 ; -1)                    

D. K(1 ; 1)

Câu 7. Tập xác định của hàm số y = \(\sqrt{2x-6}-\frac{x-2}{\sqrt{1-x}}\) là:

A. \(\left( -\infty ;1 \right)\bigcup \left( 3;+\infty  \right)\)                  

B. \(\left( -\infty ;1 \right)\bigcup \left[ 3;+\infty  \right)\)                    

C. \(\left( 1;3 \right]\)

D. ∅

Câu 8. Parabol y = 3x2 – 2x +1 có đỉnh là:

A. I (-\(\frac{1}{3} ; \frac{2}{3}\))                        

B. I (\(\frac{1}{3} ; -\frac{2}{3}\))         

C. I (\(\frac{1}{3} ; \frac{2}{3}\))      

D. I (-\(\frac{1}{3} ; -\frac{2}{3}\))

Câu 9. Phương trình  x + \(\sqrt{x-3} = \sqrt{3-x}\) + 3 có tập nghiệm là:

A. S = ∅                                 

B. S = {-3}

C. S = {3}                              

D. S = {-3 , 3}

Câu 10. Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x - y + z = 7\\
x + y - z = 1\\
y + z - x = 3
\end{array} \right.\) là:

A. (4; 2; -5)                                        

B. (5; 4; 2)

C. (2, 4; 5)                                          

D. (4 ; 2; 5 )

.......

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

ĐỀ 4

Câu 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = \(-3{{x}^{2}}+2x-1\)

Câu 2. Xác định parabol \(y=-{{x}^{2}}+bx+c\), biết rằng parabol đó đi qua A(1; -1) và nhận đường thẳng  làm trục đối xứng.

Câu 3: Cho x=2. Giải các phương trình sau :

a) \(2-x=\sqrt{{{x}^{2}}+x-1}\)

b) \(\frac{3x-7}{x+5}=\frac{x-3}{x+2}\)

Câu 4. Cho tam giác ABC và M là trung điểm của BC. Phân tích \(\overrightarrow{AM}\) theo \(\overrightarrow{BA}\) và \(\overrightarrow{CA}\).

Câu 5. Chứng tỏ rằng tam giác ABC với A(4 ; 6), B(1 ; 4), C(7 ; \(\frac{3}{2}\)) là một tam giác vuông, từ đó tính diện tích tam giác.

ĐÁP ÁN

Câu 1:

Tọa độ đỉnh (\(\frac{1}{3}; -\frac{2}{3}\))

Hình vẽ (có trục đối xứng, lấy chính xác ít nhất 3 tọa độ, trong đó phải có tọa độ đỉnh)

Câu 2:

\(\left\{ \begin{array}{l}
 - 1 + b + c =  - 1\\
 - b = 4a
\end{array} \right.\) 

\(\left\{ \begin{array}{l}
b + c = 0\\
b = 4a
\end{array} \right.\) 

Tìm được b = 4, c = =-4

.......

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 4 đề thi HK1 môn Toán 10 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Lương Thế Vinh. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON