YOMEDIA

Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Toán 6 CTST có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Nguyễn Du

Tải về
 
NONE

Mời các em học sinh tham khảo tài liệu Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Toán 6 CTST có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Nguyễn Du sẽ​​ giúp các em dễ dàng ôn tập lại kiến thức đã học và rèn luyện kĩ năng làm bài tập. Hi vọng đây  là tài liệu hữu ích cho các em.

ATNETWORK

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ ÔN THI GIỮA HK1

MÔN: TOÁN 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC : 2021 - 2022

Đề 1

I. Phần trắc nghiệm 

Câu 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10

A. A = {6, 7, 8, 9}

B. A = {5, 6, 7, 8, 9}

C. A = { 6, 7, 8, 9, 10}

D. A = {6, 7, 8}

Câu 2. Viết tập hợp sau A = {x ∈ N | 9 < x < 13} bằng cách liệt kê các phần tử:

A. A = {10, 11, 12}

B. A = {9, 10, 11}

C. A = { 9, 10, 11, 12, 13}

D. A = {9, 10, 11, 12}

Câu 3: Trong các số sau: 59; 101; 355; 1341; 119; 29 những số nào là số nguyên tố?

A. 59; 101; 29

B. 101; 355; 119; 29

C. 59; 355; 1341; 29

D. 59; 101; 355

Câu 4: Số tự nhiên m chia cho 45 dư 20 có dạng là:

A. 45 + 20k

B. 45k + 20

C. 45 – 20k

D. 45k - 20

Câu 5: Phân tích 126 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả:

A. 126 = 22.33

B. 126 = 2.32.7

C. 126 = 2.32.5

D. 126 = 3.7.5

Câu 6: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Một số chia hết cho 9 thì luôn chia hết cho 3

B. Nếu hai số chia hết cho 3 thì tổng của hai số đó chia hết cho 9

C. Mọi số chẵn thì luôn chia hết cho 5

D. Số chia hết cho 2 là số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 3; 4; 6; 8

Câu 7: Hình bình hành không có tính chất nào sau đây?

A. Hai cạnh đối song song với nhau

B. Hai cạnh đối bằng nhau

C. Bốn cạnh bằng nhau

D. Hai đường chéo chính bằng nhau

Câu 8: Diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt bằng 10cm và 12cm là:

A. 60cm2

B. 60m

C. 60m2

D. 60cm

II. Phần tự luận 

Câu 1. Thực hiện các phép tính sau:

a) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]}

b) 5 . 22 – 18 : 3

c) 18 : 3 + 182 + 3.(51 : 17)

d) 25 . 8 – 12.5 + 170 : 17 - 8

Câu 2: Tìm x biết:

a) 12 + (5 + x) = 20

b) 175 + (30 – x) = 200

c) 10 + 2x = 45 : 43

d) 10x + 22.5 = 102

Câu 3: Lớp 6A có 54 học sinh, lớp 6B có 42 học sinh và lớp 6C có 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp xếp thành các hàng dọc như nhau để diễu hành mà không có lớp nào có người lẻ hàng.

a. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được

b. Khi đó mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?

Câu 4: Viết B = 4 + 22 +23 + 24 + … + 220 dưới dạng lũy thừa với cơ số 2

ĐÁP ÁN

I. Phần trắc nghiệm 

Câu

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Đáp án

A

A

A

B

B

A

C

A

II. Phần tự luận 

Câu 1

a) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]}

12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]} = 12 : { 400 : [500 – (125 + 175)]}

= 12 : { 400 : [500 – 300]} = 12 : { 400 : 200} = 12 : 2 = 6

b) 5 . 22 – 18 : 3 = 27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 27. (75 + 25) – 150 = 27.100 – 150 = 270 – 150 = 120

..........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

Đề 2

Câu 1.  Tìm cách viết đúng trong các cách viết sau ?

A .  2/3 \(\in\) N                 

B . 0 \(\in\)N *                    

C . 0 \(\in\) N                          

D . 0 \(\notin\) N

Câu 2. Gọi A là tập hợp các chữ số của số 2002 thì :

A.   A = { 2;0};               

B.   A= {2;0; 0;2} ;          

C.    A = { 2};             

D.   A = {0}

Câu 3. Số La Mã XIV có giá trị là :

A. 4                        

B. 6                                

C. 14            

D. 16

Câu 4. Cho tập hợp H = { x \(\in\) N* / x  \( \leqslant \) 10 }. Số phần tử của tập hợp H là:

A .  9 phần tử .                                   

B . 12 phần tử .

C . 11 phần tử .                                            

D . 10 phần tử

Câu 5. Kết quả phép tính  34 . 35 được viết dưới dạng lũy thừa là:

A. 320  ;                      

B. 99    ;                      

C. 39    ;                      

D. 920  .

Câu 6. Giá trị của x trong biểu thức  44 + 7.x = 103 : 10 là:

A. x = 8                                                                             

C.   x = 28

B.  x = 18                                                                           

D.   x = 38

Câu 7. Kết quả phép tính 3: 3 dưới dạng một lũy thừa là

A.34           

B. 312           

C. 332           

D. 38

Câu 8.  Đối với các biểu thức có dấu ngoặc, thứ  tự thực hiện phép tính là

A.{ } → [ ] → ( )              

B. ( ) → [ ] → { }

C. { } → ( ) → [ ]            

D. [ ] → ( ) → { }

Câu 7: Hình bình hành không có tính chất nào sau đây?

A. Hai cạnh đối song song với nhau

B. Hai cạnh đối bằng nhau

C. Bốn cạnh bằng nhau

D. Hai đường chéo chính bằng nhau

Câu 10. Cho tập hợp A = {15 ; 24 } Cách viết nào là cách viết đúng:

A .15 \( \subset \) A                                               

B. {15 } \( \subset \) A       

C.  {15 ; 24 } \(\in\) A                                   

D. {15 } \(\in\)  A

Câu 11.  Cho phép tính : 25. 5. 4. 27. 2 =  ?  Cách làm nào là hợp lý nhất ?

A . (25. 5. 4. 27). 2                                 

B. (25. 4 ). ( 5. 2 ). 27

C. ( 25. 5. 4) .  27. 2                               

D. ( 25. 4. 2) . 27. 5

Câu 12. Kết quả của phép nhân : 10.10.10.10.10 là :

A . 105                           

 B . 106                      

C . 104                        

D .  107.

Câu 13. Tập hợp các số tự nhiên là ước của 16 là:

A. {2 ; 4 ;  8}.                         

B. {2 ; 4 ; 8 ; 16}.                                           

C. {1 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 16}.                    

D. {1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16}.

Câu 14. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm A và  B phân biệt?

A. 1  

B. 3                          

C. 2                          

D. vô số

Câu 15: Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây?

A. Hai cạnh đối bằng nhau

B. Hai cạnh đối song song với nhau

C. Chu vi bằng chu vi hình chữ nhật

D. Bốn cạnh bằng nhau

..........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

Đề 3

Câu 1. Viết tập hợp \(B = \{ x \in N\left| {10} \right. \leqslant {\text{ }}x \leqslant 20\} \) bằng cách liệt kê các phần tử của nó.

Câu 2. Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể):

a) 58 . 26 + 74 . 58                                                         

b) 200 :   

c) 5 . 22 – 27 : 32  

Câu 3

a) Cho A = 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 + 513. Không làm phép tính, em hãy giải thích xem A có chia hết cho 9 không ?

b) Chứng tỏ rằng n . (n + 13) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n.                    

Câu 4: Phân tích số 84 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc.

Câu 5:. Tìm ƯC(36,54).

Câu 6: Hình thoi có chu vi bằng 20cm. Hãy tính độ dài cạnh của nó.

ĐÁP ÁN

Câu 1:

B = {10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}

Câu 2:

a)  58.26+74.58 = 58(26+74) = 58.100 = 5800

b)  200: = 200: = 200 : 100 = 2

c) 5.22 – 27:32 = 5.4 – 27: 9 = 20 - 3 = 17

Câu 3:

a) Ta có:  2.3.4.5.6.7 = 2.3.3.2.4.5 =2.9.2.4.5  9

513 9   (vì 5+1+3 = 9 9)

Nên   2.3.4.5.6.7 + 513    9

b) Nếu n là số lẻ => n + 13 là số chẵn => n.(n + 13) 2 (1)

Nếu n là số chẵn =>  n.(n + 13) 2 (2)

Từ 91) và (2) suy ra n.(n + 13) 2 với mọi STN n.

..........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

Đề 4

Bài 1: Cho hai tập hợp \({\text{M  = }}\left\{ {{\text{x}} \in {\text{N/ 1}} \leqslant x < 10} \right\}\) và \({\text{N}} = \left\{ {x \in {{\text{N}}^*}/x < 6} \right\}\)

a) Viết các tập hợp M và tập hợp N bằng cách liệt kê các phần tử?

b) Tập hợp M có bao nhiêu phần tử?

c) Điền các kí hiệu ;  ; vào các ô vuông sau:

2 □ M;           10 □ M;                 0 □ N;                   N □ M

Bài 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):

a) 19.63 + 36.19 + 19     

b) 72 – 36 : 32  

c) 4.17.25         

d) 476 – {5.[409 – (8.3 – 21)2] – 1724}.

Bài 3: Học sinh của một trường THCS khi xếp hàng 12, hàng 16, hàng 18 đều vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó biết rằng số học sinh trong khoảng từ 250 đến 300 học sinh.

Bài 4:  Cho một hình bình hành ABCD có hai cạnh a và b lần lượt là 5 cm và 7 cm. Hỏi chu vi của hình bình hành ABCD bằng bao nhiêu?

Bài 5: Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn: 5n + 14 chia hết cho n + 2.

ĐÁP ÁN

Bài 1: 

a) M = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}

     N =  {1; 2; 3; 4;5}

b) Tập hợp A có 10 phần tử

c)  2  M;    10  M;   0  N;  N M

Bài 2:

a) 19.63 + 36.19 + 19 = 19.(63 + 36 + 1) = 19.100 = 1900

b) 72 – 36 : 32  = 49 – 36 : 9 = 49 – 4 = 45

c) 4.17.25 = (4.25).17 = 100.17 = 1700

d) Ta có:

   476– {5.[409 – (8.3 – 21)2] – 1724}

= 476 – {5.[409 – (24 – 21)2] – 1724}

= 476 – {5.[409 – 32] – 1724}

= 476 – {5.[409 – 9] – 1724}

= 476 – {5.400 – 1724}

= 476 – {2000 – 1724}

= 476 – 276

= 200.

..........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

Trên đây là một phần nội dung tài liệu Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Toán 6 CTST có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Nguyễn Du. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

​Chúc các em học tập tốt !

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON