YOMEDIA

Bộ 3 đề thi HK1 môn Hóa học 10 CTST có đáp án năm 2022-2023 Trường THPT Phan Bội Châu

Tải về
 
NONE

Nội dung tài liệu Bộ 3 đề thi HK1 môn Hóa học 10 CTST có đáp án năm 2022-2023 Trường THPT Phan Bội Châu được biên soạn bởi HOC247 sau đây giúp các em học sinh lớp 10 ôn tập và rèn luyện kĩ năng giải đề, chuẩn bị cho kì thi HK1 sắp tới. Hi vọng với tài liệu đề dưới đây sẽ giúp các em ôn tập kiến thức Hóa học 10 CTST dễ dàng hơn. Chúc các em học tập tốt!

ADSENSE

1. ĐỀ SỐ 1

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Để lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet, nguyên tử oxygen ở nhóm VIA có xu hướng

A. nhường 2 electron.                                                

B. nhường 6 electron.

C. nhận 6 electron.                                                     

D. nhận 2 electron.

Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố  có cấu hình electron là . Số electron độc thân của  là

A. 0 .                                 

B. 1 .                                  

C. 2 .                                 

D. 3 .

Câu 3. Khi nguyên tử potassium  nhường 1 electron thì ion tạo thành có cấu hình electron của nguyên tử nào?

A. Krypton.                      

B. Argon.                          

C. Neon.                           

D. Helium.

Câu 4. Cho các cấu hình electron sau:

(1)

(2)

(3)

(4)

Có bao nhiêu nguyên tố có tính kim loại?

A. 3 .                                 

B. 2 .                                  

C. 1 .                                 

D. 4 .

Câu 5. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng

A. số khối.                                                                   

B. số proton và số neutron.

C. số neutron.                                                              

D. số proton.

II Tự luận

Câu 1: Y là nguyên tố hóa học có trong thành phần của chất có tác dụng oxi hóa và sát khuẩn cực mạnh, thường được sử dụng với mục đích khử trùng và tẩy trắng. Nguyên tử của nguyên tố  có số hạt mang điện tích dương là 17. Số hạt không mang điện tích nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 1 hạt.

a. Viết cấu hình electron đầy đủ của Y và biểu diễn cấu hình electron theo ô orbital. Từ đó, xác định số electron độc thân của nguyên tử này.

b . Cho biết Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm. Vì sao?

c. Xác định số khối và viết kí hiệu nguyên tử (dạng \({\rm{Z}}_{\rm{Z}}^{\rm{A}}\) ) của Y .

Câu 2: Ion \(\text{N}{{\text{a}}^{+}}\) đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa huyết áp của cơ thể. Tuy nhiên, nếu cơ thể hấp thu một lượng lớn ion này sẽ dẫn đến các vấn đề về tim mạch và thận. Các nhà khoa học khuyến cáo lượng ion \(\text{N}{{\text{a}}^{+}}\) nạp vào cơ thể nên thấp hơn \(2300\text{mg}\), nhưng không ít hơn \(500\text{mg}\) mỗi ngày đối với một người lớn để đảm bảo sức khoẻ.

Nếu một gia đình sử dụng \(12\text{ }\!\!~\!\!\text{ g}\) muối ăn mỗi ngày thì lượng ion \(\text{N}{{\text{a}}^{+}}\) mà những người trong gia đình ấy nạp vào cơ thể có vượt giới hạn cho phép không? Tại sao?

(Giả sử gia đình đó có ba người lớn và lượng muối sử dụng của mỗi người là như nhau).

---(Để xem đầy đủ nội dung và đáp án của Đề thi số 01, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

I. Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

D

C

B

B

D

6

7

8

9

10

B

D

B

B

A

11

12

13

14

15

C

D

A

B

A

II. Tự luận 

Câu 1

a. e ; n=18

=> Y là Cl.

- Cấu hình electron: 1s2s2p3s3p5

=> Số electron độc thân bằng 1

b. Y là phi kim vì có 7 e lớp ngoài cùng

c. A = 35.

- Kí hiệu: \({}_{17}^{35}Cl\)

Câu 2

- Chưa vượt mức cho phép

- Vì:

+ Lượng muối ăn 1 người sử dụng là:

+ Lượng sodium có trong 4 muôi ăn  x 1000 x 4 / 58,5 = 1572,65

mg nên lượng muối ăn mỗi ngày như vậy chưa vượt mức cho phép.

2. ĐỀ SỐ 2

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là

A. electron và neutron.                                    

B. proton và neutron.

C. neutron và electron.                                    

D. electron, proton và neutron.

Câu 2: Nếu đường kính của nguyên tử khoảng 102 pm thì đường kính của hạt nhân khoảng

A. 102 pm.                    

B. 10-4 pm.                    

C. 10-2 pm.                    

D. 10pm.

Câu 3: Số neutron (N) trong nguyên tử của một nguyên tố hoá học có thể tính được khi biết số khối (A), số hiệu nguyên tử (Z) theo công thức:

A. A = Z – N.                

B. N = A – Z.                

C. A = N – Z.                

D. Z = N + A.

Câu 4: Nguyên tử Z có 7 neutron và 6 proton. Kí hiệu nguyên tử của Z là

A. 76Z67Z.                           

B. 136Z613Z.                          

C. 137Z713Z.                          

D. 67Z76Z.

II. Tự luận

Câu 1: Anion X có cấu hình electron nguyên tử ở phân lớp ngoài cùng là 3p6.

a) Viết cấu hình electron của nguyên tử X. Cho biết X là nguyên tố kim loại hay phi kim?

b) Giải thích sự hình thành liên kết giữa X với sodium.

Câu 2: Giải thích vì sao tetrachloromethane (CCl4) tuy là phân tử không cực nhưng có nhiệt độ sôi cao hơn trichloromethane (CHCl3) là phân tử có cực.

Câu 3: Viết ô orbital của lớp electron ngoài cùng cho nguyên tử H và Cl. Từ đó chỉ ra những AO nào có thể xen phủ tạo liên kết đơn trong các phân tử H2, Cl2 và HCl.

---(Để xem đầy đủ nội dung và đáp án của Đề thi số 02, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

I. Trắc nghiệm

1B

2C

3B

4B

5A

6C

7A

8C

9C

10A

11D

12C

13A

14D

15B

16B

17A

18B

19B

20D

21B

22C

23B

24A

25D

26C

27B

28D

   
II.Tự luận

Câu 1

a)

Cấu hình electron của ion X-: 1s22s22p63s23p6.

X + 1e → X-

Vậy cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p5.

X là phi kim do có 7 electron ở lớp ngoài cùng.

b)

Giải thích sự hình thành liên kết giữa X với sodium:

Sodium có 1 electron, có xu hướng nhường đi 1 electron:

Na → Na+ + 1e

X có 7 electron ở lớp ngoài cùng, có xu hướng nhận 1 electron:

X + 1e → X-

Các ion sinh ra mang điện tích trái dấu, hút nhau tạo thành hợp chất ion:

Na+ + X- → NaX.

Câu 2

Tetrachloromethane (CCl4) tuy là phân tử không cực nhưng có nhiệt độ sôi cao hơn trichloromethane (CHCl3) là phân tử có cực.

Điều này do phân tử CCl4 có kích thước lớn hơn CHCl3 nên có số electron cũng nhiều hơn CHCl3, do đó tương tác van der Waals giữa các phân tử CCl4 mạnh hơn so với CHCl3 làm cho nhiệt độ sôi của CCl4 cao hơn CHCl3.

3. ĐỀ SỐ 3

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron.

B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.

C. Số khối A bằng tổng số proton (Z) và tổng số neutron (N).

D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron.

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 6 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí H2 (đktc). Kim loại M là:

A. Zn (65)      

B. Mg (24)

C. Fe (56)      

D. Ca (40)

Câu 3: Anion X có phân lớp ngoài cùng là 3p6. Nguyên tố X thuộc:

A. nhóm IIA, chu kì 4

B. nhóm VIIA, chu kì 3

C. nhóm VIIIA, chu kì 3

D. nhóm VIA, chu kì 3

Câu 4: Trong tự nhiên nguyên tố clo có hai đồng vị 35Cl và 37Cl, nguyên tử khối trung bình của Cl là 35,48. Số nguyên tử đồng vị 35Cl có trong 200 nguyên tử clo là?

A. 132      

B. 48      

C. 76      

D. 152

Câu 5: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:

A. K, Mg, N, Si.      

B. Mg, K, Si, N.

C. K, Mg, Si, N.      

D. N, Si, Mg, K.

II. Tự luận 

Câu 1: Biết nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn.

a) Viết cấu hình electron và xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của R?

b) Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của oxit bậc cao, của hiđroxit và hợp chất khí với hiđro của R?

Câu 2: Cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa).

a) Cu + H2SO4 đ, n → CuSO4 + SO2 + H2O

b) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + NH4NO3 + H2O

Câu 3: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH4. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 53,3% về khối lượng. Xác định nguyên tố R ?

---(Để xem đầy đủ nội dung và đáp án của Đề thi số 03, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

I. Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

D

B

D

C

B

C

B

A

D

II. Tự luận

Câu 1: 

a. Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 , Z+ = 15+

b. CTPT R2O5, H3RO4, RH3 

- Viết công thức cấu tạo 3 chất trên.

P2O:

H3PO4:

PH3:

Câu 2: 

a) Cu + 2 H2SO4 đ,n → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Cu: Chất khử

H2SO4 đ,n: Chất oxi hóa

Cu0 → Cu2+ + 2e quá trình oxi hóa

S+6 + 2e → S+4 quá trình khử

b) 11Al + 42 HNO3 → 11 Al(NO3)3 + 3 NO + 3 NH4NO3 + 15 H2O

Al: chất khử

HNO3: chất oxi hóa

Al0 → Al3+ + 3e quá trình oxi hóa

2N+5 + 11e → N+2 + N-3 quá trình khử

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 3 đề thi HK1 môn Hóa học 10 CTST có đáp án năm 2022-2023 Trường THPT Phan Bội Châu. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Mời các em tham khảo tài liệu có liên quan:

Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

 

ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF